Bài 18 : Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Phong badboy
7 tháng 4 2022 lúc 21:31

cho mình xin cốc matcha ddass xay à nhầm ánh mắt cuar em

Bình luận (2)
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 21:31

- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ.

- Mảng lo khó, bó không chặt.

- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.

- Kiến tha lâu đầy tổ.

- Có công mài sắt có ngày nên

Bình luận (0)
kodo sinichi
8 tháng 4 2022 lúc 17:36

refer

- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ.

- Mảng lo khó, bó không chặt.

- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.

- Kiến tha lâu đầy tổ.

- Có công mài sắt có ngày nên

Bình luận (0)
minh hiếu dương
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
4 tháng 4 2022 lúc 11:05

sự việc này gợi cho em một suy nghĩ răng: không phải là chỉ có đàn ông mới có thể chống giặc, mà ngay đến cả một người phụ nữ như Trưng Trắc, Trưng Nhị vẫn có thể làm được việc lớn. Đó có thể coi là nguồn gốc của câu tục ngữ:"Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".

Bình luận (0)
Ten Khach
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 21:43

Refer

- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.
- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.

Bình luận (0)
Boy công nghệ
4 tháng 3 2022 lúc 21:43

vì nước ta đẹp nhiều đất

Bình luận (4)
Giang シ)
4 tháng 3 2022 lúc 21:43

- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.
- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.

Bình luận (0)
Trang Pham
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 9:39

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

Bình luận (0)
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:23

 

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?

So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch       

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:04

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.

- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.

- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

Bình luận (0)
Trang Pham
Xem chi tiết
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:15

 

vẫn tiếp tục vaf kết thúc  

Bình luận (0)
ὈbΘŕμ
1 tháng 8 2021 lúc 21:19

Nhờ vậy

mà nhân dân thắng lợi

như bây giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 21:10

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc... sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (1)
Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 8:02

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc... sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:05

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc... sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (0)
Hquynh
21 tháng 4 2021 lúc 21:01

căn cứ kháng chiến chống Hán của nghĩa quân Hai Bà Trưng. Nằm ở chân núi Ba Vì (Hà Tây), giáp với vùng rừng núi hiểm trở và kéo dài đến Tam Điệp (Ninh Bình) ngăn cách đồng bằng Sông Hồng với Thanh Hoá. Đây là nơi nghĩa quân Hai Bà Trưng đã cầm cự với quân Mã Viện hơn hai năm và cũng là nơi Hai Bà Trưng hi sinh.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:05

Căn cứ kháng chiến chống Hán của nghĩa quân Hai Bà Trưng. Nằm ở chân núi Ba Vì (Hà Tây), giáp với vùng rừng núi hiểm trở và kéo dài đến Tam Điệp (Ninh Bình) ngăn cách đồng bằng Sông Hồng với Thanh Hoá. Đây là nơi nghĩa quân Hai Bà Trưng đã cầm cự với quân Mã Viện hơn hai năm và cũng là nơi Hai Bà Trưng hi sinh.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 4 2021 lúc 19:34

 - Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban v

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thanh Lam
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 14:33

Nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu Giao

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
30 tháng 3 2021 lúc 19:53

Vẫn giữ nguyên Châu Giao.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:06

Nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu Giao

Bình luận (0)
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 21:00

Chống đồng hóa của người Việt[sửa | sửa mã nguồn]

Trong 1000 năm Bắc thuộc, người Việt vẫn luôn đấu tranh để giành lại đất nước và tới thế kỷ 10 thì từng bước thoát khỏi sự ràng buộc với phương Bắc. Để phục hồi lại quốc thống, người Việt luôn phải chống lại sự đồng hóa để bảo tồn giống nòi Việt[15].

Nhận định về Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc, sử gia [bông khẳng định rằng "người Giao Châu ta có một cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng để độc lập, chứ không chịu lẫn với nước Tàu"[16].

Xu hướng[sửa | sửa mã nguồn]

Những cuộc di dân và đồng hóa có những tác động lớn đối với đời sống xã hội trên lãnh thổ Việt Nam lúc đó.

Những người dân Bách Việt bản địa ở đồng bằng Giang châu sau nhiều thế kỷ bị Hán hóa đã trở thành người Hoa Quảng châu; còn người Lạc Việt ở vùng Châu thổ sông Hồng tuy bị Bắc thuộc nhưng không bị Hán hóa. Các sử gia xem việc thành lập Quảng châu với 3 quận tách khỏi Giao châu của Ngô Cảnh Đế Tôn Hưu vào năm 264 có nguyên nhân sâu xa như vậy[17].

Dù trong ngàn năm Bắc thuộc đã xảy ra quá trình hòa trộn, dung hợp nhiều tộc người mà chủ yếu là sự dung hợp giữa người Việt cổ và người Hán về phương diện nhân chủng, văn hóa, xã hội, nhưng phương hướng chủ yếu là Việt hóa[18]. Người Việt kiên trì bám đất bám làng, bám chắc địa bàn sinh tụ, không từ bỏ nơi chôn rau cắt rốn và dân tộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển.

Phía nam Ngũ Lĩnh, tương đương với vùng châu thổ sông Hồng của Việt Nam hiện nay, là vùng đất nhỏ cuối cùng duy trì sự tồn tại của nền văn minh lúa nước trong thế giới cổ đại, giữ được lối sống truyền thống của người Việt trước sự đồng hóa của phương Bắc[11].

Giữ tiếng nói[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu hiện rõ nhất của sự bảo tồn giống nòi và văn hóa Việt để chống đồng hóa là sự bảo tồn tiếng Việt. Tiếng nói là một thành tựu văn hóa, là một thành phần của văn hóa. Tiếng Việt được các nhà khoa học xác định thuộc nhóm ngôn ngữ từ xưa ở Đông Nam Á và điều đó cho thấy gốc tích lâu đời, bản địa của người Việt. Các triều đình phương Bắc chỉ tiêu diệt được chính quyền cai trị người Việt nhưng không tiêu diệt được tiếng Việt[19].

Ngoại trừ một nhóm người tham gia bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc tại Việt Nam học tiếng Hán, còn lại đa số người Việt vẫn sống theo cách sống riêng và duy trì tiếng nói của tổ tiên. Dù đã có sự hòa trộn những từ, ngữ Hán trong tiếng Việt nhưng người Việt đã hấp thu chữ Hán theo cách sáng tạo riêng, Việt hóa những từ ngữ đó theo cách dùng, cách đọc, tạo thành một lớp từ mà sau này được gọi là từ Hán Việt[20].

Do chữ Hán không có đủ phiên âm để phiên âm đúng nhiều từ ngữ trong tiếng Việt cổ, lại thêm hàng loạt từ ngữ nhập vào từ tôn giáo và văn hóa do ảnh hưởng Ấn Độ, càng khiến chữ Hán không đủ để phiên âm dùng trong đời sống người Việt, nên cần phải có sự chế biến ra chữ Nôm từ chữ Hán để sử dụng để phiên âm những từ tiếng Việt mà chữ Hán không có[21]. Thái thú Sĩ Nhiếp cùng một số trí thức đương thời sáng tạo ra chữ Nôm với mục đích ban đầu để dễ cai trị người Việt hơn, nhưng đồng thời chính chữ Nôm cũng đã tạo cơ sở cho tiếng Việt có một chỗ đứng riêng với tiếng Hán[22]. Nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu cho rằng điều may mắn cho tiếng Việt là: chính vì tổ tiên người Việt trong thời Bắc thuộc không quá thông minh tới mức có thể đọc lại (phát âm) chữ Hán giống đúng giọng người Hán chuẩn mực nên tiếng Việt còn giữ được và người Việt không bị mất tiếng nói, dân tộc Việt không bị hút vào đại khối dân Trung Hoa[22].

Giữ phong tục[sửa | sửa mã nguồn]

Người phương Bắc đã đưa vào nhiều thứ lễ giáo của phương Bắc và điều đó có ảnh hưởng nhất định tới người Việt. Tuy nhiên, những nếp sinh hoạt truyền thống trong đời sống của người Việt vẫn được duy trì.

Sống trong ngàn năm Bắc thuộc, người Việt thời đó vẫn không bỏ những phong tục như búi tóc, xăm mình, ăn trầu, chôn người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, nhuộm răng...[23].

Bình luận (0)