Bài 18. Trai sông

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hân Nghiên
8 tháng 1 2022 lúc 8:14

Mặt ngoài của áo trai

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 8:15

từ mặt ngoài của áo trai

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
N           H
7 tháng 1 2022 lúc 8:50

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Bình luận (0)
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

bbbbbbbbb

Bình luận (0)
Giang シ)
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

Trai sông tự vệ bằng cách:

 

Phun hỏa mù để trốn chạy.

Co rút cơ thể vào trong vỏ.

Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 
Bình luận (1)
Quang Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 1 2022 lúc 7:41

Trai sông hô hấp qua 2 đôi tấm mang

Bình luận (0)
Hoan Nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 7:42

mang và cơ chế đóng mở vỏ

Bình luận (0)
Lan Phương
3 tháng 1 2022 lúc 7:49

mang và cơ chế đóng mở vỏ

Bình luận (0)
38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn vẫn tý
2 tháng 1 2022 lúc 14:42

Sai hết 

Bình luận (0)
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 14:42

A. Trai sông là động vật lưỡng tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:43

Chọn A

Bình luận (0)
anh đức trịnh
Xem chi tiết
violet.
29 tháng 12 2021 lúc 9:30

Lớp xà cừ

Bình luận (0)
violet.
29 tháng 12 2021 lúc 9:31

Lớp xà cừ

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 12 2021 lúc 9:31
Bình luận (0)
Sam Mão
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (1)
Đoàn Minh Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

nhớ tick đúng cho mình nha

Bình luận (0)
nem nem
27 tháng 12 2021 lúc 14:10

b

Bình luận (0)
ONG THI HUONG
Xem chi tiết
N           H
26 tháng 12 2021 lúc 8:16

mấy cái này mik nghĩ có trong SGK hết đấy bn

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 12 2021 lúc 8:49

TK:

 

Lối sống của trai sông : vùi dưới bùn, di chuyển chậm, d2 thụ động.

- Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

a) Về cấu tạo : Có 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề.

- Cùng với cơ khép vỏ phát triển ⇒ vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

Khoang áo phát triển : nơi có mang thở. Cơ chân : kém phát triển. 

- Đồng thời đây cũng là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.

- Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.

- Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước.

b) Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp.

⇒ Nhờ vào hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.

c) Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng.

+ Mang rung động ⇒ dòng nc trao đổi liên tục với MT ở bên ngoài.

- Dòng nước mang theo thức ăn đưa vào miệng.

+ Cùng với khí ô - xy để hấp thụ qua tấm mang.

- Trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian.

- Sau, bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn.

⇒ Cuối cùng thì chúng sẽ phát triển thành trai trưởng thành.

Bình luận (0)
lành gia khán
Xem chi tiết
Đông Hải
23 tháng 12 2021 lúc 12:12

Tham khảo

Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).

Bình luận (0)
Thảo Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

ngọc trai

Bình luận (0)
lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

vỏ trai

Bình luận (0)
HACKER VN2009
22 tháng 12 2021 lúc 14:26

ngọc trai

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 12 2021 lúc 22:11

Tham Khảo:

 

Hình dạng, cấu tạo
Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi trơn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Sinh sản
Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Vòng đời: Trai cái trưởng thành; Trai đực trưởng thành => Trứng (tấm mang) + tinh trùng => Ấu trùng (trong mang mẹ) => Ấu trùng (da và mang cá) => Ấu trùng (rơi xuống bùn) => *từ đầu*

Bình luận (0)
Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 22:10
1. Hình dạng, cấu tạo

 

a. Vỏ trai

 

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 22:10

tk

 

Hình dạng, cấu tạo

 

a. Vỏ trai

 

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Bình luận (0)