1 cô gái chạm tay vào máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. Hãy giải thích tại sao tóc của cô gái không nằm sát đầu mà lại toả ra xung quanh đầu
1 cô gái chạm tay vào máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. Hãy giải thích tại sao tóc của cô gái không nằm sát đầu mà lại toả ra xung quanh đầu
1 cô gái chạm tay vào máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. Hãy giải thích tại sao tóc của cô gái không nằm sát đầu mà lại toả ra xung quanh đầu là do lực hút tĩnh điện của máy phát điện tạo ra làm cho tóc cô gái bị tỏa ra không đúng ở vị trí ban đầu
vì tay và máy phát đều bị nhiễm điện với tích điện khá mạnh nên đẩy mạnh ngọn tóc dựng đứng lên, tỏa xung quanh đầu ( tính chất của vật nhiễm điện).
Lúc này các sợi tóc cọ xát với nhau và nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau khiến tóc của cô gái tỏa ra xung quanh đầu.
đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã đc cọ sát bằng mảnh vải khô đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ sát thì cúng hút nhau biết rằng mânhr vải cũng bị nhiễm điện hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm vì sao?
Câu này mình trả lời được thầy cho 10đ nè: (Tớ tự trả lời, không chép mạng đâu nha )
Theo quy ước, ta có : nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô mang điện tích âm mà mảnh vải " hút " thanh nhựa nên suy ra mảnh vải mang điện tích dương (hai vật mang điện tích khác nhau thì hút nhau).
Chúc cậu học Vật Lí giỏi !!!
Mảnh vải mang điện tích dương Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
Vì sao khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra?
Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứa không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.
vì khi cùng cọ vào nhau thì hai mảnh nilon mang điện tích cùng loại nên chúng đẩy nhau nên ta có thể dễ dàng tách chúng ra .
Vì khi cọ xát như vậy thì 2 túi nilong nhiễm điện cùng loại=>chúng đẩy nhau.
1.đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã đc cọ sát bằng mảnh vải khô đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa dc cọ xát thì chúng hút nhau biết rằng mảnh vải cũng bi nhiễm điện hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm tai sao
2. trước khi cọ sát có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay ko nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo lên vật?
3.tại sao trước khicọ sát các vật ko hút các vụn giấy nhỏ?
bn nào nhanh mh tích cho mh cần gấp lắm
câu 1:
Mảnh vải mang điện tích dương Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
Câu 2:
Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Câu 3:
Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điện tích âm trung hòa lẫn nhau.
ai chưa đi ngủ có thể trả lời hộ mh3 câu hỏi này ko mh cảm ơn
3.vì vật đó chưa tích điện nên ko hút đc các vụn giấy nhỏ
Một cô gái chạm tay vào một máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. Hãy giải thích tại sao toc của cô gái không nằm sát đầu mà lại tỏa ra xung quanh đầu.
- Khi cô gái chạm tay vào máy phát điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh thì do lực hút tĩnh điện do máy phát điện đã khiến cho tóc của cô gái này tỏa ra dựng đứng lên , không đúng vị trí ban đầu.
vậy cô gái tích điện gì trong cơ thể vậy
do khi chạm vào máy phát tĩnh điện khiến cho tóc cô bị nhiễm điện và chúng cùng là 1 chất nên nhũng sợi tóc nhiễm điện cùng dấu khiến chúng đẩy nhau. Nên tóc cô bị dựng đứng
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
theo quy ước cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương,mà thanh thủy tinh hút quả cầu vậy quả cầu nhiễm điện âm(khác dấu)=>không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện dương
ko thể khẳng định quả cầu nhiễm điện tích âm được . Vì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích dương mà quả cầu lại hút về thanh thủy tinh nên quả cầu nhiễm điện tích âm .
Không thể khẳng định:Vì có 2 trường hợp:
-TH1:Qủa cầu nhiễm điện âm
+Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì mang điện tích dương.
Quả cầu bị hút về thanh thủy tinh
Vậy chúng nhiễm điện khác loại
Mà thanh thủy tinh nhiễm điện dương
Vậy quả cầu nhiễm điện âm
-TH2:Qủa cầu không bị nhiễm điện:
+Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện
Mà vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vậy thanh thủy tinh đã hút quả cầu
1)Khi cọ xát thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích thước nhựa? Vì sao?
2)Cọ xát 1 thanh thủy rinh vào lụa, rồi đưa lại gần 1 quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương không? Giải thích
1. Mảnh len có nhiễm điện. Điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích thước nhựa. Vì khi cọ xát, các electron của thước nhựa đã bị dịch chuyển sang mảnh len nên các hạt nguyên tử trong thước nhựa và cả mảnh len không còn cân bằng nữa nên cả hai đều bị nhiễm điện.
2. Theo quy ước, thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa thì sẽ nhiễm điện dương. Mà quả cầu bị hút về thanh thủy tinh nên quả cầu chỉ có thể mang điện tích âm hoặc không mang điện, từ đó không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện dương.
1).Mảnh len có nhiễm điện và nhiễm điện khác loại . Khi cọ sát thước nhựa nhận thêm electron Từ mảnh len
2). Qả cầu 1 đầu nhiễm điện âm (phía gần thanh thuỷ tinh) . Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
2)Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
CÓ 4 vật a b c d bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b.b hút c.c đẩy d
vật a hút b => a và b trái dấu (1)
vật b hút c => b và c trái dấu (2)
từ (1) và (2) => a và c cùng dấu
CÓ 4 vật a b c d bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b.b hút c.c đẩy d
Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d thì a và d trái dấu
Ta có:
a hút b
b hút c
=> a đẩy c
c đẩy d
a đẩy c
=> a hút d => a và d nhiễm điện cùng loại
Vậy đáp án là C
Cho các dụng cụ thí nghiệm như: đũa thủy tinh, thanh nhựa, vải, lụa. Hãy trình bày phương án thí nghiệm để kiểm tra xem 1 ống nhôm nhẹ treo trên 1 sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không ?Nếu có thì nhiễm điện gì?
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.