Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV

Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 1 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

a) Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Mục b

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

 + Trần Quý Khoáng lên ngôi, lấy hiệu là Trùng Quang đế.

 + Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

 + Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa làm cho nghĩa quân tan rã dần.

- Kết quả: Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt => Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
25 tháng 1 2022 lúc 21:56

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.

- Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.

- Tháng 8-1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Tháng 10-1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô (Ninh Bình).

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

- Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.

- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa từ đó tan rã dần.



 

Bình luận (1)
Trần Hưu Anh Tú
25 tháng 1 2022 lúc 22:10

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.

- Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.

- Tháng 8-1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Tháng 10-1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô (Ninh Bình).

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

- Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.

- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa từ đó tan rã dần.

 
Bình luận (0)
KyXgaming
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
10 tháng 1 2022 lúc 21:19

để thể hiện lòng nhân hậu, khoan dung, độ lượng của Lê Lợi dành cho quân Minh

Bình luận (2)
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

+Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.  
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

- Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân minh vì:

+ Lực lượng quân ta và quân địch chênh lệch nhau: Quân ta ít và yếu, quân Minh đông và mạnh

+ Nghĩa quân thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét; phải giết cả voi, ngựa để nuôi quân

+ Có thêm thời gian củng cố lực lượng

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 1 2022 lúc 22:08

C. Chính sánh cai trị của nhà Minh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 22:08

Chọn C

Bình luận (0)
Thư Phan
9 tháng 1 2022 lúc 22:08

C. Chính sánh cai trị của nhà Minh.

Bình luận (0)
Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Hoài Nhi Bùi
8 tháng 1 2022 lúc 15:58

giúp;-;

 

Bình luận (0)
sky12
8 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tham khảo:

- Chính sách hạn điền:

+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến.

+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.

- Chính sách hạn nô:

+ Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.

=> Mục đích:

+ Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.

+ Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 16:01

- chính sách hạn điền là số đất mà mỗi người tối thiểu có thể có

- chính sách hạn nô là số nô tì , nông nô mà mỗi người có thể có

- nhà hồ thực hiện chính sahs hạn điền hạn nô để giảm số nô tì , nông nô và số ruộng đất mà vương hầu quý tộc có

Bình luận (0)
Minh Hoàng Hải
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 6:54

Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được coi như là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

Bình luận (0)
38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
38. Lê Phú Vinh 7A6
3 tháng 1 2022 lúc 7:30

mình cần gấp nha mọi người

 

Bình luận (0)
Lee Quỳnh
Xem chi tiết
longahihi
Xem chi tiết
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 10:58

giai đoạn 1: đây là giai đoạn khó khăn nhất với nghĩa quân, bởi lúc nay ta vẫn chưa thể tìm ra một mảnh đất để có thể gây dựng sự nghiệp

giai đoạn 2 : nhờ nghe lời Nguyễn Chích, lê lợi đã cùng các đồng chí đã về nghệ an để hoạt động. nhờ thế mà cuộc kháng chiến trở nên bất bại

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết