Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm

GM Huykid
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 5 2017 lúc 21:22

* Quy trình thực hiện

- Sử dụng các thực phẩm thực vật thik hợp , lm sạch

- Trộn thực phẩm vs hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu

- Trộn trc khi ăn khaorng 5 - 10' để lm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt , béo của dầu , giấm và giảm bớt mùi vị ban đầu

- Trình bày đẹp , sáng tạo

* Yêu cầu kĩ thuật

- Rau lá giữ độ tươi , trơn láng và k bj nát

- Vừa ăn , vị chua dịu , hơi mặn ngọt , béo

- Thơm mùi gia vị , k còn mùi hăng ban đầu

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
25 tháng 9 2017 lúc 14:37

1. Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.

Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm?

* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch.

- Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu.

- Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

- Trình bày đẹp, sáng tạo.

* Yêu cầu kĩ thuật:

- Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát.

- Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn ngọt, béo.

- Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu.

Bình luận (0)
Vũ Thị Quỳnh Liên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 5 2017 lúc 20:30

* Món rang

- Lm chín thực phẩm vs 1 lượng ít chất béo , đảo đều trog chảo , lửa vừa đủ để thực phẩm chín

- Món rang fai khô , săn chắc

- Màu sắc hấp dẫn

* Món nướng

- Lm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

- Thực phẩm chín đều , ko dai

- Màu vàng nâu

Bình luận (0)
Nguyễn hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn hải yến
14 tháng 4 2017 lúc 14:39

giúp mình với

Bình luận (1)
fghfghf
14 tháng 4 2017 lúc 14:45

Các phương pháp chế biến thực phẩm

- Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
14 tháng 4 2017 lúc 14:50

I , Phương pháp lm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt

1. Phương pháp lm chín thực phẩm trog nc

a) Luộc : rau luộc , thịt luộc ,,.......

b) Nấu : rau nấu , ......

c) Kho : cá kho , thịt kho ,......

2. Phương pháp lm chín thực phẩm = nc

- Hấp : thịt hấp , cá hấp , ......

3. Phương pháp lm chín thực phẩm = sức nóng trực tiếp của lửa

- Nướng : cá nướng , thịt nướng ,....

4. Phương pháp lm chín thực phẩm trog chất béo

a) Rán : rán bánh đa nem , đậu , .....

b) Rang : thịt rang , tôm rang ,, cơm rang ,.............

II , Phương pháp lm chín thực phẩm ko sử dụng nhiệt

1. Trộn dầu giấm : nộm , dưa góp , ........

2. Trộn hỗn hợp : vd ( I don't know :P )

3. Muối chua : vs ( I don't know :P )

Bình luận (0)
Võ Trần Tuấn Đạt
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
4 tháng 5 2017 lúc 23:17

xào mk biết chứ sao 0 biết, cứ trả lời đại nhé, nếu đúng thì tk na

điểm giống : đều làm chín thực phẩm trong chất béo

điểm khác : - xào : làm chín thực phẩm trong lượng chất béo vừa phải với lửa to trong thời gian ngắn

- rán ( chiên ) : làm chín thực phẩm trong lượng chất béo khá nhiều với lửa vừa

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
ttyytftff
30 tháng 3 2017 lúc 19:24

Yêu cầu kĩ thuật

Món trộn dầu giấm

Món chộn hỗn hợp

Món muối chua

Trạng thái thực phẩm

Tươi, trơn láng, không bị nát

Giòn, ráo nước

giòn

Mùi vị

-vị: chua dịu, hơi mặn ngọt, béo

-mùi: thơm, không còn mùi hăng ban đầu

Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt

-mùi: thơm

-vị: chua dịu, vừa ăn

Màu sắc

Đẹp

Đẹp, hấp dẫn

Hấp dẫn

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
3 tháng 5 2017 lúc 20:39

luộc, hấp, xào, rán, nướng, kho, rang,...

Bình luận (0)
Baby Girl
3 tháng 5 2017 lúc 20:42

-Các món ăn được chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt là:

+Luộc: Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.

+Nấu: Là phương phương làm chín thực phẩm trong môi trường nước. Khi nấu thường phối hợp nguyên liệu động vật hoặc thực vật hoặc nấu riêng từng loại, có thêm gia vị.

+Kho: Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.

+Hấp: Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc lên nhiều mới đủ làm chín thực phẩm.

+Nướng: Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa dưới), thường là than củi. Nướng hai bên mặt của thực phẩm cho đến khi vàng đều.

+Rán: Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm.

+Rang: Là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng rất ít chất béo, đảo đều trong chảo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

+Xào: Là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và đọng vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn.

Bình luận (0)
Chans
28 tháng 4 2021 lúc 22:40

có vẻ hơi căng thẳng chútucche

Bình luận (0)
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải An
2 tháng 5 2017 lúc 19:59

luộc: rau muống luộc; thịt gà luộc;...

nấu: canh cua; canh cá;súp;...

kho:cá kho ; thịt kho đường;...

hấp:bánh bao;thịt hấp;...

nướng: thịt dê nướng;thịt vịt nướng;...

rán: sườn rán;mực rán;...

rang:tôm rang;tép rang;thịt rang;...

xào: rau muống xào;sườn xào;...

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
5 tháng 5 2017 lúc 17:31

Luộc: rau dền luộc, trứng luộc,...

Nấu: canh bí, súp cua,...

Kho: cá kho tộ, nấm kho đậu hủ,...

Hấp: tôm hấp, cá hấp gừng,...

Rán: mực rán, chả giò rán,...

Rang: bắp rang, đậu phộng rang,...

Xào: mì xào, dưa cải xào thịt,...

Bình luận (0)
Phí Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Phí Vũ Diệu Linh
2 tháng 5 2017 lúc 14:45

gấpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

Bình luận (0)
Ngân Hà
4 tháng 7 2019 lúc 18:55

Cách chọn thịt tươi sống

Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm khi chế biến các món ăn từ thịt thì tốt nhất nên nấu chín, không ăn các món tái, tiết canh, tuyệt đối không sử dụng thịt đã biến chất, ôi hỏng để chế biến thức ăn.

Các loại thịt còn tươi ngon phải có màu sắc và mùi đặc trưng của từng loại, không có mùi hôi, mùi lạ, bề mặt khô ráo không rỉ nước, có độ đàn hồi tốt (khi ấn ngón tay vào bề mặt miếng thịt lúc bỏ ngón tay ra thì vết lõm nhanh chóng mất đi). Không nên mua thịt có những dấu hiệu bất thường, khác lạ.

- Thịt heo

Thịt heo sạch có màu hồng tươi, lớp mỡ dày (1.5- 2cm), không rỉ nước.

Thịt có thuốc an thần thường có màu hồng đỏ bất thường, khi ấn tay vào miếng thịt sẽ thấy mịn, nước rỉ ra ngoài.

Thịt heo chứa hormone tăng trưởng có lớp da mỏng, căng khác thường, phần nạc gần sát với da, mỡ rất ít và màu sắc sẫm hơn thịt bình thường. Khi chế biến, thịt ra nhiều nước, mùi vị không thơm đặc trưng của thịt heo, nấu chín thì màu sắc lại nhợt nhạt.

Trường hợp thịt heo ướp hàn the thì loại thịt này có màu hồng bầm, dùng tay ấn vào sẽ không thấy độ đàn hồi.

Thịt heo bị nhiễm giun sán (thịt lợn gạo) thì thịt có những đốm nhỏ hình hạt gạo, màu trắng đục.

- Thịt bò

Thịt bò tươi ngon có màu đỏ tươi, thớ nhỏ mịn, thơm mùi bò, mỡ bò màu vàng nhạt.

Đối với thịt bò bơm nước: khi ấn tay vào, nếu thấy nước tươm ra thì đó chính là dấu hiệu thịt đã bị bơm nước.

Với thịt bò cũ, không còn tươi thì cắt vào miếng thịt sẽ không thấy máu tứa ra, khi ấn tay vào miếng thịt vết lõm không mất đi.

- Thịt gà

Chọn loại thịt gà có màu sắc tự nhiên, thớ thịt mịn và có độ đàn hồi cao. Da gà phải kín, lành lặn, không có vết bẩn, mốc, không có vết gì lạ.

Để tránh mua phải gà nhuộm phẩm màu, nhuộm bột sắt không nên mua gà nhìn da có màu vàng ruộm, bắt mắt, căng phồng.

Cách chọn các loại thủy hải sản (tôm, cua, ghẹ, mực, cá…)

Nên ưu tiên chọn các loại thủy hải sản còn sống. Quan sát kỹ đặc điểm bề ngoài để không mua nhầm: cá nóc, bạch tuộc đốm xanh, ốc lạ, cua ghẹ lạ... nhằm tránh bị ngộ độc.

Đối với các loại thủy hải sản đã chết thì phải thận trọng khi mua, vì chúng có thể bị tẩm ướp các hóa chất độc hại như ure, hàn the, formol...

- Cách chọn cá

Chọn con cá còn tươi, mình cá ít nhớt, có mùi tanh đặc trưng, mang khép kín màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm. Mắt cá sáng và hơi lồi. Thịt cá chắc, sự đàn hồi cao, thịt dính chặt với xương.

Không chọn loại cá có biểu hiện: mang cá không còn màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm nhưng nhìn bề ngoài cá vẫn rất tươi; bên trong thịt nhũn, lỏng lẻo, không dính chặt với xương; dễ tróc vẩy và có mùi tanh khác thường.

- Tôm, mực, bạch tuộc…

Nên chọn những con còn tươi, nguyên con, đầu dính chặt với thân; sờ vào có cảm giác mềm dẻo, căng tự nhiên, độ đàn hồi cao; ngửi có mùi tanh đặc trưng, không có mùi lạ (như mùi khai, mùi hắc, mùi hôi…).

Không mua loại hải sản nhìn bề ngoài rất tươi nhưng khi sờ vào thì mềm, nhão, độ đàn hồi kém. Khi ngửi có mùi lạ (như mùi khai, mùi hắc, mùi hôi…). Khi chế biến thịt nhão, không có độ ngọt, thơm đặc trưng.

Cách lựa chọn và chế biến rau, củ quả

Rau có thể nhiễm các vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán do bị tưới bằng phân tươi hoặc nước bẩn. Các loại rau ăn sống như rau xà lách, rau thơm, hành mùi, dưa chuột, cà rốt... nếu không được rửa sạch cẩn thận thì có thể gây các bệnh đường ruột và giun sán.

Rau được trồng trên vùng đất ô nhiễm hoặc được tưới bằng nước bẩn, sử dụng phân bón hóa học quá liều… sẽ khiến rau hấp thu và tích trữ các độc tố độc hại cho sức khỏe như rau muống nhiễm chì và cadimi, rau cải nhiễm nitrat…

Một vấn đề hiện nay đang được quan tâm là mức độ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trong rau quả khá cao, hay dùng thuốc kích siêu tốc, dùng hóa chất lạ ngâm rau để rau lớn nhanh gây nên ngộ độc cấp tính cũng như mãn tính, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe lâu dài cho người tiêu dùng.

Các loại rau, củ quả phải gọt vỏ như bí, bầu, mướp... thường an toàn hơn các loại rau ăn lá. Khi lựa chọn rau, nên chọn rau còn tươi, nguyên vẹn, không bị dập, có hình dạng bình thường, có màu sắc tự nhiên, không có mùi vị lạ.

Rau bị phun thuốc kích thích thường có lá xanh tốt bất thường, cọng rất non, to mập, những bó rau đó chỉ cần để từ sáng đến chiều là có thể bị nẫu, héo rũ.

Nên ngâm kỹ, rửa rau ít nhất 3 lần hoặc rửa dưới vòi nước để loại trừ phần lớn thuốc bảo vệ thực vật tồn dư. Nên mua rau theo mùa, vì rau trái mùa rất dễ bị phun chất kích thích.

Khi nấu, cần nấu chín và mở nắp xoong, đây là cách tốt nhất để loại trừ phần lớn các thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm bay hơi.

tick cho mk nhé

Bình luận (0)
Tuan Le Dinh
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
14 tháng 4 2017 lúc 12:43

Các loại rau củ quả có thể làm muối chua là:cà pháo, hành khô, cà rốt, rau cải, dưa leo, ...

Bình luận (0)
Phạm Tiến Nhật
Xem chi tiết