Bài 18-19. Tuần hoàn máu

Ban Mai Tia Nắng
Xem chi tiết
Tử Tử
1 tháng 11 2016 lúc 16:54

vì trên núi không khí loãng nên số lượng hồng cầu trong máu của người đó sẽ tăng lên để tăng cường hô hấp

bk từng .ấy mấy ^^

Bình luận (0)
Huy Dương
4 tháng 11 2016 lúc 22:05

- Nhịp thở nhanh hơn, tăng thông khí → có thể tăng thể tích phổi

- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu → có thể tăng thể tích tâm thất

- Máu nhiều hồng cầu hơn

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:34

*) Những thay đổi xảy ra trong cơ thể người đó là:

- Nhịp thở nhanh hơn, tăng không khí, tăng tiếp nhận Oxi

- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim

- Tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyển Oxi của máu

- Tăng thể tích phổi và tăng thể tích tâm thất

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Nhi
Xem chi tiết
Doraemon
12 tháng 3 2017 lúc 23:01

Nút xoang (Sinoatrial node thường được viết tắt SA node; cũng được gọi phổ biến là sinus node và ít phổ biến hơn là the sinuatrial node) là một bộ phận tạo nhịp của tim và chịu trách nhiệm cho sự bắt đầu của nhịp đập tim. Nó tự động phát ra mỗi xung động, xung động này xuyên qua khắp quả tim, kết quả là làm cho tim co. Mặc dù chúng phát xung tự động, nhưng nhịp của xung (và vì vậy tạo nên nhịp tim) thì lại được quyết định bởi các thần kinh đến phân bố ở nút xoang. Nút xoang được định vị ở nhĩ phải (buồng trên) của tim.

Bình luận (0)
Trương Thiên Phúc
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
6 tháng 3 2017 lúc 22:03

hỏi cụ thể đi

Bình luận (0)
Xuyến Lê
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 15:28

* Hệ tuần hoàn của tôm: Hệ mạch hở, vận chuyển máu và oxi.

* Hệ tuần hoàn của cá: Gồm tim và các mạch. Tim cá nằm phía trước khoang thân ứng với vây nguwjcm có 2 ngăn (tâm nhĩ và tâm thất) chứa máu đỏ thẫm. Tim nỗi với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Máu đi nuôi cơ thể là đỏ tươi.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Hieu Cu
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 12 2016 lúc 23:47

Ở mao mạch máu chảy chậm do:
Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ như thế (giống như một số lượng người đi ở đường lớn thì chạy nhanh, cũng số lượng người như thế đi ở đường nhỏ thì phải chạy chậm)
Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều.
---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn . Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.

Bình luận (0)
vũ ngọc ánh
14 tháng 12 2016 lúc 14:10

-do diện tích bề mặt tiếp xúc nhỏ.

Bình luận (0)
Huy Pham Quang
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Ghét Cả Thế Giới
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

2 . huyết áp có xu hướng giảm .

Bình luận (1)
Ghét Cả Thế Giới
11 tháng 11 2016 lúc 21:56

mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc

Bình luận (0)