Bài 18-19. Tuần hoàn máu

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Đạt Trần
12 tháng 12 2020 lúc 21:30

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn không vận chuyển chất khí, khí được trao đổi qua hệ thống ống khí.

Bình luận (0)
Lê Hà My
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 9 2018 lúc 17:15

+ thời gian của pha tiềm phát là 40 phút

Ta có:

- Sau 3h TB tiến hành phân chia được 2h20 phút = 140 phút\(\rightarrow\) số lần phân chia là 7 lần

- Sau 5h TB tiến hành phân chia được 4h20 phút\(\rightarrow\) số lần phân chia của TB là: 13 lần

- Sau 7h TB tiến hành phân chia được 6h20 phút \(\rightarrow\) số lần phân chia của TB là: 19 lần

+ Nt = N0 . 2n

(Nt: số TB tạo ra sau thời gian phân chia t; N0 số TB ban đầu, n: số lần phân chia)

+ Ban đầu có 1000 TB và sau khi phân chia có 100 TB chết đi

Suy ra:

- Số TB tạo thành sau 3h là: 1000 . 27 - 100 =

Tương tự em tính cho sau 5h và sau 7h

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
9 tháng 3 2017 lúc 21:15

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

Bình luận (0)
Vĩnh Khoa
4 tháng 12 2016 lúc 22:58

Trần Bình Trọng chào đón :v

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:23

Bạn tham khảo nhé:

c) Nếu hai người này gặp nhau, chơi thể thao với nhau thì có sự khác nhau rõ rệt. Cụ thể:

- Người sống ở vùng núi cao, do không khí loãng, thành phần khí Oxi nghèo nàn nên xảy ra những biến đổi về hoạt động của tim và phổi:

+ Nhịp đạp nhanh hơn, tăng không khí, tăng tiếp nhận Oxi

+ Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim

+ Tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu làm khả năng vận chuyển oxi của máu tăng

+ Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất

- Còn người đồng bằng thì không khi không loãng, giàu Oxi nên không có sự biến đổi trên như người ở vùng núi cao.

Bình luận (0)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Giang
16 tháng 4 2018 lúc 15:34

IMG_20180416_153756.jpg

Bình luận (0)
Pasta Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Tấn Khang
Xem chi tiết
Phương Anh Phạm Thị
23 tháng 3 2018 lúc 12:58

- Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại, đây gọi là huyết áp “tâm thu”. Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.

Bình luận (0)
Đỏ Bạch Tuộc
Xem chi tiết
Ly Pé
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:11

Bạn tham khảo nhé:

1. Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnhmạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (systolic) và huyết áp tâm trương (diastolic), dựa trên 2 giai đoạn co bóp và giãn nghỉ của cơ tim, tương ứng với áp lực cao nhất và áp lực thấp nhất của dòng máu trong động mạch. Có nhiều quy chuẩn khác nhau về khoảng bình thường của huyết áp. Huyết áp lúc nghỉ thông thường nằm trong khoảng 100-140mmHg huyết áp tâm thu và 60-90mmHg huyết áp tâm trương. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi đo huyết áp của bệnh nhân thường xuyên thấy cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg.

2. Trong sinh lý học và y học, huyết áp thấp (tiếng Anh: hypotension) là tình trạng huyết áp trong máu bị thấp, đặc biệt ở động mạch thuộc hệ tuần hoàn. Huyết áp là lực đẩy máu lại thành của động mạch khi tim bơm máu. Huyết áp thấp nói chung thường được xem áp suất máu systole nhỏ hơn than 90 mm thủy ngân (mm Hg) hay diastole ít hơn 60 mm Hg.

(Nguồn: wikipedia.org)

Bình luận (0)
Ly Pé
31 tháng 12 2016 lúc 8:45

Giúp mình với..chìu thi r

Bình luận (0)
Võ Đức Minh
Xem chi tiết
Dương Sảng
20 tháng 2 2018 lúc 11:36

Lực tạo ra để đẩy máu trong hai vòng tuần hoàn ở thú khác nhau:

Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi. Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.
Bình luận (0)