Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân

Minh Nguyễn
27 tháng 2 2022 lúc 21:02

tách nhỏ ra tầm 20 câu j đó 1 lần chứ dài quá khó nhìn nha bn 

Bình luận (0)
Lê Văn Anh Dũng
Xem chi tiết
namperdubai2
27 tháng 2 2022 lúc 20:40

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)

Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2= 32 = 25 => k = 5

Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt

Bình luận (1)
 Hương Nguyễn đã xóa
Minh Nguyễn
27 tháng 2 2022 lúc 20:46

Gọi số lần nguyên phân tb 1 lak x, tb2 lak y (x, y ∈ N*)

Ta có :  \(2^x+2^y=192\)

->  \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=192\)

-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^6.3\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}=3\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2^{y-6}=2^1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y-6=1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=7\end{matrix}\right.\)

Vậy 1 tế bào nguyên phân 7 lần, 1 tế bào nguyên phân 6 lần

Bình luận (2)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2022 lúc 20:44

- Gọi số lần nguyên phân là : \(k\)\(\left(k\in N\right)\)

- Theo đề bài ta có : \(2.2^k=192\)\(\rightarrow k\ne N\)

\(\rightarrow\) Đề sai

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 8:44

a) Tổng số tb con tạo ra :  \(4.2^5=128\left(tb\right)\)

Số NST trong các tb con tạo ra :  \(128.8=1024\left(NST\right)\)

b) 

    NST đơn   NST kép
 Kì đầu             0            2n        
 Kì giữa             0                    2n          
 Kì sau             4n                    0          
 Kì cuối             2n                       0               

Còn tính 4 tb thik bn dựa vào bảng trên r nhân vào thôi , cái này mik để bn tự thay số tính nha

c)  

Số tinh trùng tạo ra :  \(4.2^5.4=512\left(tinhtrùng\right)\)

Số NST có trong các tinh trùng : \(512.n=512.4=2048\left(NST\right)\)

d) 

Số trứng tạo ra :  \(4.2^5.1=128\left(trứng\right)\)

Số NST có trong các tinh trùng : \(128.n=128.4=512\left(NST\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
阮氏清平
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2022 lúc 16:05
 Kì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn0004n=92 2n=46 
Sô NST kép2n=462n=46 2n=46 00
Số crômatit4n=924n=924n=9200
Số tâm động2n=462n=46 2n=46 4n=922n=46 
Bình luận (0)
Kiệt Trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2022 lúc 21:42
 
 Kì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Số NST đơn0004n=88 2n=44 
Sô NST kép2n2n=44 2n=44 00
Số crômatit4n4n=884n=8800
Số tâm động2n2n=44 2n=44 4n=882n=44 
 

 

 

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì trung gian

Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối I

Kì đầu II

Kì giữa II

Kì sau II

Kì cuối II

Số NST đơn

0

0

0

0

0

0

0

2n=44

n=22

Sô NST kép

2n=44

2n=44

2n=44

2n=44

n=22

n=22

n=22

0

0

Số crômatit

4n=88

4n=28

4n=88

4n=88

2n=44

2n=44

2n=44

0

0

Số tâm động

2n=44

2n=44

2n=44

2n=44

n=22

n=22

n=22

2n=44

n=22

 

 
Bình luận (0)
Kiệt Trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2022 lúc 21:22

\(1\)

      Kì trung gian  Kì đầu  Kì giữa  Kì sau  Kì cuối 
 NST 2n=14(kép)2n=14(kép)2n=14(kép) 4n=28(đơn)2n=14(đơn)
 Trạng thái  - Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.- Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo.- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.- NST dãn xoắn.
 Cromatit4n=284n=284n=2800
 Tâm động 2n=142n=142n=144n=28

2n=14

 

 

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì trung gian

Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối I

Kì đầu II

Kì giữa II

Kì sau II

Kì cuối II

Số NST đơn

0

0

0

0

0

0

0

2n=14

n=7

Sô NST kép

2n

2n=14

2n=14

2n=14

n=7

n=7

n=7

0

0

Số crômatit

4n=28

4n=28

4n=28

4n=28

2n=14

2n=14

2n=14

0

0

Số tâm động

2n=14

2n=14

2n=14

2n=14

n=7

n=7

n=7

2n=14

n=7

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2022 lúc 21:28

Mình bổ sung phần trạng thái của giảm phân.

 Các kì  Trạng thái
Kì trung gian I 

- NST ở dạng sợi mảnh.

- NST tự nhân đôi dính với nhau ở tâm động.

Kì đầu I

- Các NST kép xoắn và co ngắn.

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối I- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST là n kép.

- Giảm phân II giống nguyên phân.

Bình luận (1)
Kiệt Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 2 2022 lúc 20:51

TK

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn.

Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

Bình luận (0)
Kiệt Trần
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
23 tháng 2 2022 lúc 17:00

1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác

- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)

- Phân biệt :  Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2

Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào

Pha S nhân đôi NST

Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào

2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối

Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn

Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào

Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất

Bình luận (0)
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 16:48

Tham khảo:

1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.

- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn

2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

 

Bình luận (0)
XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 17:26

TK
 

1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.

- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn

2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2022 lúc 21:51

Câu 1

Pha G1 : là giai đoạn tổng hợp những chất cần thiết cho sinh trưởng.

Pha S : là giai đoạn các NST nhân đôi.

Pha G2 : là giai đoạn tổng hợp tất cả những gì cần thiết cho phân bào.

Ý nghĩa của nguyên phân

   -  Từ 1 TB mẹ → 2 TB con.

   - Tăng số lượng tế bào, giúp sinh vật lớn lên.

   - Giúp tái sinh mô hoặc cơ quan bị tổn thương.

   - Duy trì ổn định tính đặc trưng của bộ NST của loài. 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
22 tháng 2 2022 lúc 21:56

1. G1 :  Tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình

   S :  Tự nhân đôi NST, ADN 

   G2 :  Tổng hợp các chất cần thiết cho phần còn lại của quá trình

Ý nghĩa nguyên phân : - Là cơ sở duy trì ổn định bộ NST ở các loài ss vô tính

                                  - Làm tăng số lượng tb giúp cơ thể lớn lên

                                  - Truyền đạt thông tin di truyền từ TH này sang TH khác

 2. Pha S vik ở pha này tự nhân đôi ADN có thể bị rối loạn -> biến đổi ADN -> biến đổi gen

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2022 lúc 22:01

Câu 2

- Gen có thể bị biến đổi ở pha S.

- Ở pha này thì NST và ADN nhân đôi thì trong quá trình nhân đôi này có thể thiếu những chất cần thiết cho sinh trưởng được tổng hợp ở pha G1 nên co thể dẫn đến gen bị biến đổi.

- Hoặc trong quá trình này quá trình nhân đôi bị các tác nhân bên trong hoặc ngoài làm rối loạn dẫn đến biến đổi gen.

Bình luận (0)