Bài 17. Tim và mạch máu

Moon
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
26 tháng 12 2021 lúc 11:00

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 12 2021 lúc 11:00

A

Bình luận (0)
Dân chơi Miền Nam
26 tháng 12 2021 lúc 11:01

A nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàn Tường Vy
Xem chi tiết
Sun ...
23 tháng 12 2021 lúc 21:57

TK 

Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì: 

+ Tim – cơ tim mạnh và có sự dẻo dai.

+ Cơ tim hoạt động do hệ thần kinh thực vật chỉ huy.

+ Tim co, dãn có tính chu kỳ

Chu kì tim là khoảng 0,8s

Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ 0,7s)

Tâm thất co: 0,3s (thời gian nghỉ 0,5s)

Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ 0,4s)

Nhịp tim bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút.

-Các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch:

- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh-8.1-KG
Xem chi tiết
Mai Phuơng Phạm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 17:01

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Bình luận (0)
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 17:02

Tham khảo

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 17:02

cấu tạo của tim có 4 ngăn
Ngăn tim nào chịu trách nhiệm lớn nhất là nó phải đưa máu đi khắp cơ thể, ngăn đó có thành cơ tim dày nhất.
Máu được bơm từ tâm thất trái đi vào động mạch chủ rồi tỏa khắp cơ thể làm nhiệm vụ của nó. Sau đó máu được tập trung về tĩnh mạch chủ rồi đổ về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải, máu được đưa xuống tâm thất phải. Tại tâm thất phải, tim bơm máu lên tĩnh mạch phổi để vào phổi lấy ô xy và thải khí cacbonic. Sau khi làm mới máu, máu được đưa về tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi. Từ tâm nhĩ trái lại về tâm thất trái....tiếp tục vòng tuần hoàn.
Như vậy thì thành cơ tim dày nhất là thành cơ của ngăn tâm thất trái.

Bình luận (0)
32.Lê Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 8:21

Tĩnh mạch có chức năng là đưa luồng máu kém dưỡng khí từ các mao mạch trở về tim. Các tĩnh mạch phổi mang máu oxy từ phổi đến tâm nhĩ trái của tim. Các tĩnh mạch hệ thống đưa máu bị thiếu oxy từ phần còn lại của cơ thể về tâm nhĩ phải của tim.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
16 tháng 12 2021 lúc 8:21

Tham khảo:

Tĩnh mạch có chức năng là đưa luồng máu kém dưỡng khí từ các mao mạch trở về tim. Các tĩnh mạch phổi mang máu oxy từ phổi đến tâm nhĩ trái của tim. Các tĩnh mạch hệ thống đưa máu bị thiếu oxy từ phần còn lại của cơ thể về tâm nhĩ phải của tim.

Bình luận (0)
N           H
16 tháng 12 2021 lúc 8:21

đưa luồng máu kém dưỡng khí từ các mao mạch trở về tim. Các tĩnh mạch phổi mang máu oxy từ phổi đến tâm nhĩ trái của tim

Bình luận (0)
32.Lê Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Động mạch có chức năng dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan để cung cấp oxy cho các bộ phận, duy trì các hoạt động sống. Động mạch chủ sẽ rời tim rồi phân thành nhiều động mạch nhỏ đến các bộ phận trong cơ thể. Các động mạch này cũng lại phân thành nhiều động mạch nhỏ hơn (tiểu động mạch).

Bình luận (0)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tham khảo

Động mạch có chức năng dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan để cung cấp oxy cho các bộ phận, duy trì các hoạt động sống. Động mạch chủ sẽ rời tim rồi phân thành nhiều động mạch nhỏ đến các bộ phận trong cơ thể. Các động mạch này cũng lại phân thành nhiều động mạch nhỏ hơn (tiểu động mạch).

Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Động mạch có chức năng dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan để cung cấp oxy cho các bộ phận, duy trì các hoạt động sống. Động mạch chủ sẽ rời tim rồi phân thành nhiều động mạch nhỏ đến các bộ phận trong cơ thể. Các động mạch này cũng lại phân thành nhiều động mạch nhỏ hơn (tiểu động mạch).

Bình luận (0)
SuRii
Xem chi tiết
ngAsnh
12 tháng 12 2021 lúc 19:44

Vì chức năng của động mạch là  dẫn máu từ tim đi nuôi cơ thể với một chặng đường dài và một áp lực lớn nên thành động mạch dày, lòng mạch hẹp

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 19:44

Tham khảo

 

Vì chức năng của động mạch là  dẫn máu từ tim đi nuôi cơ thể với một chặng đường dài và một áp lực lớn nên thành động mạch dày, lòng mạch hẹp

  
Bình luận (0)
Zoro
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 17:33

Tham khảo

Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 17:36

Tham khảo

Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.

Bình luận (0)
Như thai Tran nguyen
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 11 2021 lúc 15:02

sự co đập của tim

Bình luận (0)
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 15:00

Nhịp tim.

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
30 tháng 11 2021 lúc 15:03

sự co đập của nhịp tim (trong ghi nhớ bài có mà :V)

Bình luận (0)
ghan
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 11 2021 lúc 22:00

Tham Khảo:

Để phòng tránh các bệnh lý về tim mạch thì các nhà khoa học đã chứng minh chế độ ăn hợp lý như: Giảm muối, giảm chất béo, ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc, các thức ăn giàu kali bao gồm chuối, cam, lê, mận chín...; không sử dụng thuốc lá, rượu, bia, kiểm soát huyết áp, tăng cường tập luyện thể dục thể thao sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch và người có chế độ ăn uống hợp lý sẽ đạt được hiệu quả tốt trong việc điều trị bệnh tim mạch.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 22:01

Tham khảo

CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH TIM MẠCH HIỆU QUẢKhông hút thuốc lá Những chất độc hại trong thuốc lá dễ làm tổn thương các mạch máu và tim, gây xơ vữa động mạch. ...Chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe. ...Phòng bệnh béo phì, giữ cân nặng đạt chuẩn. ...Luyện tập thể dục thể thao điều độ
Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
28 tháng 11 2021 lúc 22:01

Các bệnh tim mạch như tăng huyết áp , nhồi máu cơ tim ,...

Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp:

+ Không sử dụng các chất kích thích có hai như: thuốc lá, rượu, bia, heroin, cà phê…

+ Cần kiểm tra sức khỏe định kỳ hằns năm, để phát hiện khuyết tật li ên quan đến tim mạch giúp chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt ph ù hợp.

+ Khi bị sốc hoăc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Cần tiêm phòng các b ệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hầu và điều trị sớm các chứng bệnh như cúm, thấp khớp,.

+ Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật,…

Bình luận (0)