Bài 17. Tim và mạch máu

Bao Than Đen
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
21 tháng 11 2017 lúc 19:58
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Nếu bạn hiểu biết về huyết áp, điều này sẽ giúp bạn xác định huyết áp của mình có bình thường hay không. Đo huyết áp thường xuyên là một việc rất quan trọng và bạn có thể thực hiện tại nhà. Huyết áp bình thường của một người trưởng thành là dưới 120/80 mmHg. Huyết áp ở mức trên 140/90 mmHg được coi là huyết áp cao. Dưới đây là các con số để xác định bạn có bị cao huyết áp hay không: - Bình thường: dưới 120/80 mmHg - Tiền tăng huyết áp: 120 – 139/80-90 mmHg - Giai đoạn 1 tăng huyết áp: 140 - 159/90-99 mmHg - Giai đoạn 2 tăng huyết áp: 160/100 mmHg trở lên Lưu ý rằng chỉ số huyết áp có thể thay đổi theo thời gian. Ví dụ, huyết áp nhìn chung sẽ thấp khi bạn đang ngủ nhưng cao hơn khi bạn đang tập thể dục hoặc tham gia bất kỳ hoạt động thể chất nào khác. Bạn có thể bị cao huyết áp mà không hề hay biết vì các triệu chứng không rõ ràng. Có nhiều yếu tố gây cao huyết áp, bao gồm: - Béo phì, thừa cân - Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá - Uống rượu quá nhiều - Có quá nhiều muối hoặc natri trong chế độ ăn uống - Ít vận động, ít hoạt động thể chất, tập thể dục - Tiền sử gia đình có người bị cao huyết áp - Căng thẳng - Tuổi cao - Có bệnh về thận, tuyến thượng thận hoặc tuyến giáp Khi bị cao huyết áp, việc giảm huyết áp là rất quan trọng vì nếu không, có thể dẫn đến đau tim, đột quỵ, bệnh thận,… Các bác sĩ thường khuyên những người bị cao huyết áp nên thực hiện các biện pháp sau: - Duy trì cân nặng bình thường - Giảm lượng chất béo và natri xấu trong chế độ ăn uống - Bỏ thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá - Hạn chế uống rượu - Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 lần mỗi tuần
Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 11 2017 lúc 20:07
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Nếu bạn hiểu biết về huyết áp, điều này sẽ giúp bạn xác định huyết áp của mình có bình thường hay không. Đo huyết áp thường xuyên là một việc rất quan trọng và bạn có thể thực hiện tại nhà. Huyết áp bình thường của một người trưởng thành là dưới 120/80 mmHg. Huyết áp ở mức trên 140/90 mmHg được coi là huyết áp cao. Dưới đây là các con số để xác định bạn có bị cao huyết áp hay không: - Bình thường: dưới 120/80 mmHg - Tiền tăng huyết áp: 120 – 139/80-90 mmHg - Giai đoạn 1 tăng huyết áp: 140 - 159/90-99 mmHg - Giai đoạn 2 tăng huyết áp: 160/100 mmHg trở lên Lưu ý rằng chỉ số huyết áp có thể thay đổi theo thời gian. Ví dụ, huyết áp nhìn chung sẽ thấp khi bạn đang ngủ nhưng cao hơn khi bạn đang tập thể dục hoặc tham gia bất kỳ hoạt động thể chất nào khác. Bạn có thể bị cao huyết áp mà không hề hay biết vì các triệu chứng không rõ ràng. Có nhiều yếu tố gây cao huyết áp, bao gồm: - Béo phì, thừa cân - Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá - Uống rượu quá nhiều - Có quá nhiều muối hoặc natri trong chế độ ăn uống - Ít vận động, ít hoạt động thể chất, tập thể dục - Tiền sử gia đình có người bị cao huyết áp - Căng thẳng - Tuổi cao - Có bệnh về thận, tuyến thượng thận hoặc tuyến giáp Khi bị cao huyết áp, việc giảm huyết áp là rất quan trọng vì nếu không, có thể dẫn đến đau tim, đột quỵ, bệnh thận,… Các bác sĩ thường khuyên những người bị cao huyết áp nên thực hiện các biện pháp sau: - Duy trì cân nặng bình thường - Giảm lượng chất béo và natri xấu trong chế độ ăn uống - Bỏ thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá - Hạn chế uống rượu - Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 lần mỗi tuần
Bình luận (0)
Quân Đỗ
21 tháng 11 2017 lúc 20:11

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.

Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:16

Giống nhau:
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm

Bình luận (0)
Nguyen hoang anh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
11 tháng 10 2017 lúc 13:44

+ Cấu tạo bên ngoài:

- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim

- Động mạch vành: dẫn máu đi nuôi tim

+ Cấu tạo trong:

* Tim có 4 ngăn:

- Tâm nhĩ phải (thành cơ mỏng nhất): bơm máu đến tâm thất phải

- Tâm nhĩ trái: bơm máu đến tâm thất trái

- Tâm thất phải: bơm máu đến động mạch phổi

- Tâm thất trái (thành cơ dày nhất): bơm máu đến động mạch chủ

* Các van tim giúp máu chảy theo 1 chiều

Bình luận (1)
khang anime
2 tháng 11 2017 lúc 21:49

I cấu tạo

1 Cấu tạo ngoài

-Màng tim bao bọc bên ngoài tim

-Tâm thất lớn ->đỉnh tim

2 Cấu tạo trong

-Tim có 4 ngăn

-Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ

-Giữa tâm nhĩ vs tâm thất và giữa tâm thất vs Động mạch có van -> máu lưu thông theo 1 chiều

Bình luận (0)
KIỀU MINH THÁI
21 tháng 10 2018 lúc 20:31

+ Cấu tạo bên ngoài:

- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim

- Động mạch vành: dẫn máu đi nuôi tim

+ Cấu tạo trong:

* Tim có 4 ngăn:

- Tâm nhĩ phải (thành cơ mỏng nhất): bơm máu đến tâm thất phải

- Tâm nhĩ trái: bơm máu đến tâm thất trái

- Tâm thất phải: bơm máu đến động mạch phổi

- Tâm thất trái (thành cơ dày nhất): bơm máu đến động mạch chủ

* Các van tim giúp máu chảy theo 1 chiều banhqua

Bình luận (0)
nguyễn thị lệ thủy
Xem chi tiết
nguyen thi thao
14 tháng 11 2017 lúc 15:51

vì tìm làm việc và nghỉ ngơi một cách khoa học và hợp lí xen kẽ nhau.làm 0,4s nghỉ 0,4s

Bình luận (0)
Bao Than Đen
21 tháng 11 2017 lúc 19:21

Vì:

- Hoạt động theo chu kì 3 pha có nghỉ ngơi.

- Năng lượng nuôi tim lớn.

- tim có hạch tự động.

Bình luận (0)
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh
12 tháng 11 2017 lúc 20:31

bởi vì khi chơi game, ta chỉ tập trung vào một chỗ. khi chơi,luc thi hồi hộp tim đâp nhanh hơn, có khi lại đập dồn dập vì căng thẳng.như vậy sẽ không tốt. nếu muốn ta có thể chơi vừa phải( mình nghĩ vậy nên cũng ko chac)

Bình luận (3)
vũ tiến đạt
12 tháng 11 2017 lúc 20:36

Bởi vì khi chơi game ta chỉ ngồi yên 1 chỗ chú tâm vào 1 thứ ko vận động gì cả, mỗi khi chơi chúng ta thường rất hồi hộp( căng thẳng) nên tim chúng ta đập mạnh hơn,như thế là ko tốt

Bình luận (1)
Ngân Selena
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
6 tháng 11 2017 lúc 20:36

Câu 1: Trình bày cấu tạo của tim ( các ngăn tim, thành cơ tim) liên quan đến chức năng của từng thành phần.

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mạch vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Câu 2: Mô tả hoạt động của tim.

Tim đập suốt đời không cần nghỉ bởi chu kì làm việc của tim gồm 3 pha (0,8s). Pha thất co(0,3s), pha nhĩ co(0,1s), và pha dãn chung (0,4s), khi pha này hoạt động thì pha kia không hoạt động. Như vậy pha thất co hoạt động 0,3s và nghỉ 0,5s; pha nhĩ co hoạt động 0,1s và nghỉ 0,7s; pha dãn chung hoạt động 0,4s và nghỉ 0,4s nên tim có thể hoạt động không mệt mỏi

Câu 3: Phân biệt động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

Quả tim có chức năng như một cái bơm , bơm máu đi nuôi cơ thể , động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ o xy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút . Động mạch và tỉnh mạch là những mạch chính ,đưa máu đi và về theo nhịp bóp , phồng của tim . Còn hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó thì gọi là mao mạch.
Ga rô là miếng vải được thắt bên trên chỗ bị thương để không cho máu thoát ra chỗ bị thương , máu ra nhiều quá , hết máu, người bị thương sẽ tử vong , mặc dù vết thương không gây tử vong , tử vong như thế này là do mất hết máu , thường thường nếu vết thương làm đứt động mạch thì máu tuôn ra thành từng vòi . Thắt ca rô bên trên vết thương để ngăn máu chảy ra , nhưng thỉnh thoảng phải nới ra để cơ thể phần dưới ca rô được nuôi bằng máu , nếu không, phần đó sẽ bị hoại tử vì không có máu . Thắt ga rô có người trông coi , thỉnh thoảng nới lỏng ra một chút rồi cột lại chứ không thắt luôn 100%. Đó là sơ cứu khi người bị thương , điều quan trọng là chở người bị thương gấp đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời .

Câu 4: Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng?

Động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì không. Khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩnh mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, không xịt thành tia.

Câu 5: Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái ( nơi thấy rõ tiếng đập của tim ) rồi tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân mình trong 2 trạng thái ( mỗi trạng thái đếm 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 phút ):

- Lúc nghỉ ngơi:..............

-Sau khi chạy tại chỗ 5 phút:....................

Pạn tự làm nha

Bình luận (0)
Thanh Thủy
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 11 2016 lúc 8:20

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.
 

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
10 tháng 3 2017 lúc 20:33

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể . Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh tế bào

Bình luận (0)
Susu Nguyên
Xem chi tiết
Chuc Riel
11 tháng 11 2017 lúc 11:26

động mạch chủ

Bình luận (0)
Gia Thái
11 tháng 11 2017 lúc 13:35

Động mạch chủ dẫn máu từ tim đến các cơ quan .

Bình luận (0)
nhạc băng
12 tháng 11 2017 lúc 9:27

động mách chủ dân máu từ tim đến các cơ quan tạo thành vòng tuần hoàn lớn

Bình luận (0)
Cải Bắp
Xem chi tiết
Linh Diệu
4 tháng 2 2017 lúc 13:41

a. Trong một phút, TTT đã co và đẩy được lượng máu là:
7560 : (24.60) = 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là:
(5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần
b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
60: 75 = 0,8 (giây)

Bình luận (0)
nguyễn thị hường
5 tháng 2 2017 lúc 22:28

trong 1' thì tim co bóp đẩy đi: 7560/(24*60)=5,25l=5250ml

a, số nhịp mạch đập trong 1': 5250/70=75(lần)

b, thời gian hoạt động của 1 chu kì tim: 60/75=0,8s

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bình
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 12 2016 lúc 20:01

Động mạch:

+ lớp mô liên kết và mô cơ trơn dày hơn tĩnh mạch

+ lòng hẹp hơn tĩnh mạch => thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn

+ không có van

Tĩnh mạch:

+ lớp mô liên kết và mô cơ trơn mỏng hơn động mạch

+ lòng rộng hơn động mạch

+ có hơn 1 van

=> thích hợp với chức năng dẫn máu từ tế bào về tim với vận tốc và áp lực kém

- Tĩnh mạch có van vì máu trong tĩnh mạch chạy với vận tốc và áp lực nhỏ nên trong khi lưu thông máu có thể đổ ngược về tế bào, bởi vậy phải có van để đóng lại không cho máu đổ ngược về tế bào

Bình luận (0)