Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử

Jonit Black
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 11:07

Phản ứng B : 

\(S^0+3F_2\rightarrow S^{+6}F_6\)

Số OXH của S tăng từ : 0 => 6

Bình luận (1)
hnamyuh
25 tháng 3 2021 lúc 12:35

\(a) \\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 3O_2 \xrightarrow{UV} 2O_3\\ O_3 + H_2O + 2KI \to 2KOH + O_2 + I_2\\ I_2 + 2K \xrightarrow{t^o} 2KI\\ 2KI + Br_2 \to 2KBr + I_2\\ 2KBr + Cl_2 \to 2KCl + Br_2\)

b)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\\ 3O_2 \xrightarrow{UV} 2O_3\\ 2Ag + O_3 \to Ag_2O + O_2\)

Bình luận (0)
hnamyuh
25 tháng 3 2021 lúc 12:41

\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 3O_2 \xrightarrow{UV} 2O_3\\ 4O_3 + 9Fe \to 3Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ 2FeCl_2 + Cl_2 \to 2FeCl_3\\ b) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 3O_2 \xrightarrow{UV} 2O_3\\ 2Ag + O_3 \to Ag_2O + O_2\\ Ag_2O + 2HNO_3 \to 2AgNO_3 + H_2O\\ AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3\)

Bình luận (0)
lê huy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 3 2021 lúc 21:44

là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá giữa các nguyên tố trong phản ứng

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 18:15

Coi \(n_{Cu} = n_{FeO} = 1(mol)\\ n_{Fe} = x(mol)\)

Bảo toàn electron cho quá trình 1: 

\(2n_{Fe} + 2n_{Cu} = 3n_{NO}\)

⇒ 2x + 2 = 3a(1)

Y gồm \(Cu(NO_3)_2,Fe(NO_3)_2\)

Bảo toàn electron cho quá trình 2 :

\(n_{Fe(NO_3)_2} = x + 1 = 3n_{NO}\)

⇒ x + 1 = 3b(2)

Lấy (1) : (2), ta có \(\dfrac{2x + 2}{x + 1} =\dfrac{3a}{3b} \Rightarrow \dfrac{a}{b} = 2\)

Bình luận (0)
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 17:59

Chất rắn gồm : Ag,Cu dư

\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)

Dung dịch sau phản ứng : 

\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)

Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52

⇒ a = 0,1

Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)

Đáp án C

Bình luận (0)
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 17:22

Dd Y là gì thế bạn?

Bình luận (3)
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 18:07

Chất tan duy nhất : Fe2(SO4)3(a mol)

Fe2(SO4)+ 3Ba(OH)\(\to\) 3BaSO4 + 2Fe(OH)3

a......................3a...................3a.............2a...........(mol)

\(\Rightarrow m_{kết\ tủa} = 233.3a + 107.2a = 45,65(gam)\\ \Rightarrow a = 0,05(mol)\)

Gọi \(n_{Fe(NO_3)_3} = x \xrightarrow{BTNT\ với\ N} n_{NO} = 3x(mol)\)

\(n_{Fe(OH)_2} = y ; n_{FeCO_3} = z\)

\(\Rightarrow 242x + 90y + 116z = 11,56\)

Bảo toàn electron : y + z = 3x.3

Bảo toàn nguyên tố với Fe : x + y + z = 0,05.2 = 0,1

Suy ra x = 0,01 ; y = 0,05 ; z = 0,04.

Vậy : \(\%m_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{0,01.242}{11,56}.100\% = 20,93\%\)

(Đáp án B)

Bình luận (0)
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 16:48

Gọi 

 

\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{m_X - m_{tăng}}{2}= 0,94 > n_{H_2SO_4} = 0,1\) Chứng tỏ kim loại dư.

Mặt khác, tính khử  : Zn > Fe. Do đó, Fe dư.

Gọi 

\(n_{Fe\ pư} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) ; n_{Fe\ dư} = c(mol)\\ \Rightarrow 56a + 65b + 56c = 8(1)\)

Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4} = a + b= 0,1\)(2)

Ta có : 

\(m_{tăng} = m_{kim\ loại} - m_{H_2}\\ \Rightarrow 6,12 = 56a + 65b - 0,1.2\)(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,02 ; b = 0,08 ; c = 0,03

Vậy : \(\%m_{Fe} = \dfrac{(0,02+0,03).56}{8}.100\% = 35\%\)

Bình luận (0)
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 13:41

Coi X là kim loại R có hóa trị n

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\)

Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\)

\(n_{AgNO_3} = 0,14(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)\)

\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\\ \)

\(\dfrac{0,14}{n}\).....\(0,14\)............................\(0,14\).................(mol)

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

\(\dfrac{0,2}{n}\)......0,1.....................................0.1.............(mol)

Vì \(\dfrac{0,14}{n}\) + \(\dfrac{0,2}{n}\) < \(\dfrac{0,3}{n}\) nên Cu(NO3)2 dư

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

\(\dfrac{0,16}{n}\)........0,08....................................0,08...........(mol)

Suy ra : a = 0,14.108 + 0,08.64 = 20,24(gam)

Bình luận (0)