Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Elizabeth
6 tháng 12 2016 lúc 16:07

- tên bộ luật thời Trần: Quốc triều hình luật

- năm ban hành : 1428

- nội dung cơ bản: được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 11:28

Sông Bạch Đằng

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
19 tháng 5 2016 lúc 11:33

Dòng sông Bạch Đằng ở nước ta đã ghi dấu hai lần đánh bại quân xâm lược :

- Lần thứ nhất : Ngô Quyền đánh bại quân xâm lược Nam Hán năm 938

- Lần thứ hai : Trần Quốc Tuấn đánh bại quân Mông - Nguyên tháng 4/1288

Bình luận (0)
Lê Anh Hùng
26 tháng 4 2017 lúc 11:19

sông bạch đằng

haha

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
Cao Hồ Ngọc Hân
25 tháng 4 2017 lúc 19:39

1.

- Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tứng giặc là

Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, của Bộ chỉ huy nghĩa quân , của nhân dân ta đối với kẻ bại trận , đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc ta thời nay:

"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo "

-Tại hội thề Đông Quan , Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của nhừng kẻ xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.

Bình luận (4)
Trần Thị Kim Phụng
1 tháng 5 2017 lúc 17:08

Ai giúp mình trả lời câu 2 với

Mình sẽ lie cho

Giúp vskhocroingaingungvuiyeuyeu

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Hàn Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 22:47

Ý nghĩa:Mở ra thời kì mới,thời kì độc lập lâu dài của nước Đại Việt

-Dành lại độc lập tự chủ cho dân tộc

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 3 2017 lúc 0:36

2.

Ý nghĩa lịch sử :

-Đất nước hoàn toàn giải phóng .

-Giành độc lập tự chủ .

- Mở ra thời kỳ phát triển mới ; thời Lê sơ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 3 2017 lúc 0:36

2.Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Bình luận (0)
Thanh Nhan
Xem chi tiết
Thanh Nhan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huyen
20 tháng 2 2017 lúc 19:29

- Nguyên nhân thắng lợi

+ Sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.

+ Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân.

+ Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy.

- Ý nghĩa :

+ Đập tan âm mưa xâm lược .

+ Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.

+ Dành lại nền độc lập cho dân tộc.

+Thể hiện lòng yêu nước ,tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.

Chúc bạn học tốt nha!hihi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:34

2. Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:34

1.

Nguyên nhân thắng lợi :

- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:21

Câu 1:

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':

Vì:

+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:25

Câu 2:

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê là:
- So với thời Đinh - Tiền Lê, thì sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo được rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:27

Câu 3: Những biện pháp khuyến khích nông nghiệp:

Đào kênh đắp đêVua cày tịch điềnKhuyến khích khai khẩn đất hoangCấm giết trâu bò
Bình luận (0)
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 12 2016 lúc 23:02

Câu 3:

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nhã Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 1 2017 lúc 19:03

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

Bình luận (0)
Phúc Tiên
Xem chi tiết
Người iu JK
1 tháng 1 2017 lúc 8:28

Trình bày diễn biến kết quả nguyên nhân ý ngĩa thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược

* Diễn biến - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt. -Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn : - Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống. -Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa. - Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long. * Kết quả: - Thoát Hoan bỏ chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết, 50 vạn quân Nguyên bị đánh bại -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. * Nguyên nhân thắng lợi: - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. * Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 1 2017 lúc 14:40

* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 1 2017 lúc 14:40

ý nghĩa lịch sử :

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Bình luận (0)