Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Hang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 21:53

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:16

Ô nhiễm không khí:

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
b. Hậu quả:

- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
Gây các bệnh về đường hô hấp.
Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài

c. Biện pháp:

- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
-Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
-Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước.

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển

b. Hậu quả

Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
Tạo hiện tượng “thuỷ triều đỏ”, “thuỷ triều đen” làm chết các sinh vật sống trong nước.

c. Biện pháp:

Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước
khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

 

 

 

Bình luận (0)
duyên
21 tháng 12 2016 lúc 7:33

Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

Bình luận (0)
Huỳnh Phương Duyên
Xem chi tiết
I don
27 tháng 12 2017 lúc 8:55
Biện pháp kỹ thuật:

+ Thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm hơn

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

Biện pháp quy hoạch:

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

Bình luận (0)
Trần Tuấn kiệt
19 tháng 10 2018 lúc 21:22

+ dùng những biện pháp kĩ thuật vận chuyển chất thải, rác thải để sử lí

+ khích động người dân dọn dẹp sạch sẽ ỏ các bãi biển , dong sông hoặc o hồ

Bình luận (0)
Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
@Nk>↑@
22 tháng 12 2017 lúc 15:03

*Nguyên nhân:
+ Công nghiệp phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.
+Do động cơ giao thông
+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con người
+.....
# Hậu quả
+ Mưa axit
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+Thủy triều đen, thủy triều đỏ.
+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác

+...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
lê mai linh
Xem chi tiết
Bjkhsjshj Nioqwquyeiwh
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 12 2017 lúc 14:19

1.Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

nguyên nhân:

khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thổi vào khí quyển

hậu quả:

tạo nên những trận mưa a-xít, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toán cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước ở đại dương dâng cao,khí hậu còn làm thủng tầng ozone

Ô NHIỄM NƯỚC

nguyên nhân:

ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp

hậu quả:

làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất

2.

-Ô nhiễm môi trường nước
Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động. Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lòng của việc xả nước thải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Điều này khiến cho con sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Một ví dụ khác chính là việc ô nhiễm hồ Hoàn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 12 2017 lúc 14:19

.Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

nguyên nhân:

khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thổi vào khí quyển

hậu quả:

tạo nên những trận mưa a-xít, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toán cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước ở đại dương dâng cao,khí hậu còn làm thủng tầng ozone

Ô NHIỄM NƯỚC

nguyên nhân:

ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp

hậu quả:

làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 12 2017 lúc 14:22

1/

Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khíô nhiễm nguồn nước

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước
.
Bình luận (0)
Trương Tuấn KIệt
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hạ
5 tháng 12 2017 lúc 10:43

HAU QUA CUA O NHIEM KO KHI LA

+ GAY RA NHUNG TRAN MUA AXIT ANH HUONG XAU TOI SAN XUAT NONG NGHIEP VA MOI TRUONG SONG

+ KHI THAI LAM TANG HIEU UNG NHA KINH KHIEN NHIET DO TRAI DAT NONG DAN LAM BIEN DOI KHI HAU GAY NGUY HIEM CHO SUC KHOE CON NGUOI

CHUC HOC TOT KO DAI DAU LA MK VIET CHU TO NEN NHIEU

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Nghĩa
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thư
21 tháng 12 2018 lúc 18:11

- Hình thức tổ chức sản xuất: theo quy mô hộ gia điình và trang trại.

- Trình độ sản xuất tiên tiến, dùng nhiều dịch vụ trong nông nghiệp.

- Việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật được đặc biệt quan tâm trong sản xuất nông nghiệp.

- Nền nông nghiệp được tổ chức theo kiểu công nghiệp, sản xuất được chuyên môn hóa với quy mô lớn.

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Tâm Trà
14 tháng 11 2018 lúc 20:44

Vì :

+ Việt Nam phá hoại rừng rừng rất nhiều.

+ Nhiều nhà máy thải khí độc làm ô nhiễm môi trường và làm tầng ôzôn bị mỏng đi.

+ Khai thác rừng trái phép và bừa bãi.

Bình luận (0)