Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Đăng Lê văn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 5:17

Tham khảo

* GIỐNG NHAU: 
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau 
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 
* KHÁC NHAU: 
- Xảy ra khi nào? 
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai 
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín 
- Cơ chế: 
+ NP: chỉ 1 lần phân bào 
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm 
- Sự biến đổi hình thái NST: 
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi 
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi 
- Kì đầu: 
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1) 
- Kì giữa 
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1) 
- Kì sau: 
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1) 
- KÌ cuối: 
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 ) 
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n 
- Ý nghĩa 
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau. 
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể 
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau 
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài 
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới

Bình luận (0)
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 5:15
Dưới đây là danh sách các bệnh di truyền thường gặp.

- Hội chứng Down. Nội dung [Ẩn mục lục] ...

- Hội chứng Klinefelter. Đây là một trong những hội chứng khá phổ biến của các bệnh di truyền thường gặp. ...

- Hội chứng Turner. ...

- Bệnh tim. ...

- Bệnh máu khó đông di truyền (Hemophilie A) ...

- Bệnh bạch tạng. ...

- Bệnh mù màu. ...

- Bệnh động kinh.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 5:16

Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
12 tháng 12 2021 lúc 9:50

Mạch 1: A-X-G-X-T-T-A

Mạch 2: T-G-X-G-A-A-T

Bình luận (0)
Mộng Thi Võ Thị
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:40

a) Có : rN - 1 = 1499

=> rN = 1500 (nu)

mạch gốc có : A:T:G:X = 1:2:3:4 

\(\dfrac{A}{1}=\dfrac{T}{2}=\dfrac{G}{3}=\dfrac{X}{4}=\dfrac{A+T+G+X}{1+2+3+4}=\dfrac{1500}{10}=150\)

a) Số nu từng loại trên gen

A = T = 150 x (1 + 2 ) = 450 (nu)

G = X = 150 x ( 3 + 4 ) = 1050 (nu)

b) Số liên kết hidro

H = 2A + 3G = 4050 (lk)

c) Phân tử protein hoàn chỉnh có số aa :

1500 / 3 - 2 = 498 (aa)

Bình luận (0)
Nam Duyên Ly
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 21:33

Mạch 2: -T-A-X-G-A-T-X-A-G

ARN:      -A-U-G-X-U-A-G-U-X

 

 

Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G

Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X

Bình luận (2)
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 21:39

Tham khảo

Mạch 2: -T-A-X-G-A-T-X-A-G

ARN:      -A-U-G-X-U-A-G-U-X

Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G

Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X

Bình luận (0)
Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 13:54

Tham khảo

a, -T-G-A-G-T-X-G-A-T-G-

b, -U-G-U-G-X-U-X-A-G-U-

c, bản chất của mối quan hệ giữa gen và ARN là:

ARN dc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. do đó, trình tự trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit trên mạch ARN

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 18:06

Ta có:

A+G=1200 và A/G=2/3

Giải hệ phương trình ra được A=T= 720 ; G=X= 480

b. Số bộ ba trên phân tử mARN= 1200:3= 400

Bình luận (2)
Xuyến
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 23:56

8

Bình luận (0)