Bài 17 : Lớp vỏ khí

Mai Thảo
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 11:34

Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

Bình luận (0)
Như
29 tháng 4 2018 lúc 11:37

Tầng bình lưu:

+ Vị trí: Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cựcnó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo).

Các tầng cao:

+ Đặc điểm: có lớp ôdôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

+ Vị trí: 800km trở lên.

+ Đặc điểm: không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.

Bình luận (0)
Hạ Tuyết Linhh
15 tháng 5 2018 lúc 19:28

-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:

+Tầng đối lưu

+Tầng bình lưu

+Các tầng cao của khí quyển.

- Đặc điểm tầng đối lưu:

+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)

+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.

+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng

-Đặc điểm tầng bình lưu:

+ Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

+Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu.

+Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.

+Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cực nó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo). -Đặc điểm các tầng cao:

+ Có lớp ôzôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

+ Vị trí: 800km trở lên.

+ Không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.

Bình luận (0)
Đỗ thị tuyết mai
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 19:31

Gồm các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển

Bình luận (0)
Nga Vũ
26 tháng 4 2018 lúc 19:27

-Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển

-Trong đó, tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất vì tầng này là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, ... Ngoài ra tầng này còn nằm sát mặt đất và tập trung 90% không khí.

Đây là ý kiến riêng của mik thôi! Nếu sai mong các bạn góp ý giúp mik!

Chúc bạn hk tốt ><

Bình luận (0)
Violympic Đề
Xem chi tiết
Lê Trọng Tài
Xem chi tiết
Ren Hakuei
5 tháng 5 2017 lúc 21:10

không khí gồm:

+78% khí nitơ

+21% khí ôxi

+1% hơi nước và các khí khác

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 9:05
Không khí bao gồm: - Khí Nitơ (78%) - Khí Oxi (21%) - Các thành phần khí khác (1%)
Bình luận (0)
Võ Văn Minh
8 tháng 5 2017 lúc 17:29

Thành phần không khí trên Trái Đất:
- Khí Nitơ ( 78%)
- Khí Oxi (21%)
- Hơi nước và các khí khác (1%)
Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật
-Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 3 2017 lúc 11:23

Thời tiết khác khí hậu là: Thời tiết biểu hiện trong thời gian ngắn, khí hậu biểu hiện trong thời gian dài.

Ví dụ :

Mỗi sáng thức dậy, có lẽ điều đầu tiên bạn chú ý đó là thời tiết của ngày hôm đó. Nếu trời lạnh, bạn sẽ mặc áo rét khi ra ngoài trời. Nếu trời nóng và có nắng, bạn sẽ có thể chọn mặc quần áo mát mẻ hơn.

Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với một mùa đông lạnh ít mưa ở miền Bắc, một mua mưa và một mùa khô ở miền Nam và Tây Nguyên

- Nhiệt độ ko khí thay đổi tùy thuộc vào độ gần biển hay xa biển .

+ Nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ ko khí làm cho mùa hạ bớt nóng , mùa đông bớt lạnh . Sự khác nhau này sinh ra 2 loại khí hậu : khi hậu Lục địa và khí hậu Đại dương

- Nhiệt độ ko khí thay đổi theo độ cao

+ Càng lên cao nhiệt độ ko khí càng giảm . Lên cao 100m Nhiệt độ giảm 0,6C

- Nhiệt độ ko khí thay đổi theo vĩ độ

+ Ko khí ở các vĩ độ thấp luôn nóng hơn các vùng vĩ độ cao

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hà
19 tháng 3 2017 lúc 5:56

Thời tiết và khí hậu khác nhau ở chỗ là :

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng , khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn . - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài nhiều năm.

VD: Thời tiết hôm nay thật kì lạ , trời đang nắng chói trang tự nhiên mây mù kéo đến , mưa như chút nước .

- Nhiệt độ không khí là độ nóng lạnh của không khí , nếu nhiệt độ cao thì trời sẽ , mà nhiệt độ thấp thì trời sẽ lạnh.

Bình luận (0)
Vũ Quốc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Quân
25 tháng 3 2018 lúc 21:33

Do hoạt động của nội lực đẩy macma lên mặt đất

tick nha

Bình luận (3)
Nguyen Nguyen Chi
Xem chi tiết
thu nguyen
22 tháng 3 2018 lúc 20:40

-các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ẩm cao

-các khối khí lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ẩm nhỏ

Bình luận (0)
kinamoto yukiko
22 tháng 3 2018 lúc 20:46

Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Chúc bạn học tốt, nếu thấy đúng thì nhớ tick và theo dõi mình nha, mình sẽ theo dõi bạn vui

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Quân
24 tháng 3 2018 lúc 19:37

Phối khí nóng:hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,nhiệt độ tương đối cao.

Phối khí lạnh:hình thành trên các vùng vĩ độ cao,nhiệt độ tương đối thấp.

Phối khí đại dương:hình thành trên các biển và đại dương,có độ ẩm lớn.

Phối khí lục địa:hình thành trên các vùng đát liền,có tính tương đối khô.

Bình luận (0)
lêminhchau
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 3 2018 lúc 20:33

Ý nào dưới đây thể hiện đặc điểm của tầng đối lưu?

A Có lớp ô zôn

B Nhiệt độ giảm dần khi lên cao

C Không khí cực loãng

D Không khí loãng và có lớp ô zôn

Bình luận (0)
Trần Đức Tiến Long
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 3 2018 lúc 19:25

ý nghĩa của lớp vỏ khí:

- cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống

-Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra

Bình luận (0)
Minh Hải
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
19 tháng 3 2018 lúc 17:31
khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao

khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp

khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương có độ ẩm lớn.

khối khí lục địa: hình thành trên đất liền có tính chất tương đối khô
Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
19 tháng 3 2018 lúc 18:26

Nêu tính chất của các khối khí ?

- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa: hình thành trên đất liền có tính chất tương đối khô.

Bình luận (0)