Bài 17 : Lớp vỏ khí

Nguyễn Hiền trang
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
26 tháng 4 2017 lúc 21:10

-Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

-Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

Trong đề cương mình làm như thế này, có gì sai mọi người sửa giùm mình nhé.

 

Bình luận (1)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
fghfghf
25 tháng 4 2017 lúc 21:47

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau

Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng

- Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù…

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C)

- Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km

- Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.

Bình luận (0)
Long Bu channel
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:40

Tầng đối lưu có tác động trực tiếp đến đời sống của các sinh vật trên trái đất vì ;

Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tùng
Xem chi tiết
Candy Love
20 tháng 3 2017 lúc 17:24

Là tầng Đối Lưu vì:

-Là tầng gần sát mặt đất nhất.

-Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,sấm,chớp,...

Chúc bạn học tốt nha!!!!vuihahathanghoa

Bình luận (0)
nguyễn xuân hòa
20 tháng 4 2017 lúc 20:09

Tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất vì:

Là nơi sinh ra các hiện tượng:mây,mưa,sấm,chớp

Có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Kayoko
10 tháng 5 2016 lúc 9:42

Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất đến độ cao khoảng 16km, tầng này tập trung tới 90% ko khí

+ Ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

+ Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm(TB lên cao 100m giảm 0,6°C)

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng

Bình luận (0)
Kayoko
10 tháng 5 2016 lúc 9:59

Thêm chữ "khí tượng" đằng sau chữ "hiện tượng" nha!

Bình luận (0)
Yến Nhi Lê Thị
15 tháng 4 2017 lúc 20:48

- Là nơi xảy ra các hiện tượng, khí tượng như mây, mưa, gió, sấm, chớp, …

- 90% không khí tập trung ở đây.

- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên 100m giảm 0,60 C)

- Không khí luôn duy chuyển theo chiều thẳng đứng.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Yen Tran
7 tháng 4 2017 lúc 19:03

-Thành phần của ko khí:

+Khí Nitơ

+Khí Ôxi

+Hơi nước và các khí khác

Bình luận (3)
Video Music #DKN
8 tháng 4 2017 lúc 13:26

Thành phần của không khí bao gồm: 78% là khí Nitơ, 21% là khí Ôxi và 1% là hơi nước và các khí khác.

Khí Nitơ chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 4 2017 lúc 14:28

*thành phần: nitơ và ôxi trong đó nitơ chiếm72% ,ôxi chiếm 21%.Ngoài ra còn có khí CO2 docác loài sinh vật thải ra và 1%là các khí hiếm như: ar(argon), Ne(neon),He(heli),Xe(xenon).Khí nitơ chiếm tỉ lệ cao nhất là 72%

Bình luận (0)
Bùi Hải Phong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2017 lúc 21:27

Phải bảo vệ tầng ozon vì tầng ozon là tầng gần nhất với chúng ta, trên nó có 1 số tầng khác. Tầng ozon ngăn tia cực tím, là 1 trong những lớp vỏ trái đất tầng này bị phá hủy thì ta sẽ tiếng xúc gần với bên trái đất ảnh hưởng của vật chất. Mà phá hủy tầng ozon còn đi kèm với ô nhiễm ko khí khiến con người khó sinh sống, hành tinh xanh sẽ biến thành hành tinh đỏ như sao hỏa.

Bình luận (2)
uchihaitachi
1 tháng 4 2017 lúc 20:40

Tầng ôzôn là lớp áo giáp bảo vệ sự sống cho Trái Đất, nó có tác dụng ngăn tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu thẳng xuống Trái Đất. Do tia tử ngoại có thể giết chết tế bào, hủy hoại nghiêm trọng lớp da người, giết chết cá và các sinh vật dưới nước, hủy hoại môi trường sinh thái khiến các hoại sinh vật khó có thể tồn tại và phát triển được. Do đó, chúng ta cần bảo vệ tầng ôzôn. Bảo vệ tầng ôzôn cũng chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.

Bình luận (0)
Nhân Văn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 20:33

Câu 1 :

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

Câu 2 :

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 2 2017 lúc 21:18

Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

Trả lời:

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.

Câu 2. Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:

- Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở dâu? Nêu tính chất của mỗi loại.

- Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.

Trả lời:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.

Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.


Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nghĩa
29 tháng 1 2019 lúc 20:54

Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

Trả lời: Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan đến lớp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp, sóng, gió, bão…ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Nếu không có không khí sẽ không còn sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “Tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt trời các tia tử ngoại hoặc vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra

Bình luận (0)
Linh Thùy
Xem chi tiết
Alan Walker
31 tháng 3 2017 lúc 16:47

tầng bình lưu có lớp ô dôn để ngăn những tia bức xạ có hại cho con người

Bình luận (2)
Phạm Thị Kim Tiến
31 tháng 3 2017 lúc 16:49

Có lớp ô dôn -> ngăn những tia bức xạ gây hại cho sinh vật và con người

haha

Chúc bn làm bài tốt

Bình luận (0)
Linh Thùy
31 tháng 3 2017 lúc 16:50

3 tick cho Alan Walker nhéthanghoa

Bình luận (2)
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 3 2017 lúc 22:34
các khối khí nơi hình thành đặc điểm
khối khí nóng vĩ độ thấp nhiệt độ cao
khối khí lạnh vĩ độ cao nhiệt độ thấp
khối khí đại dương biển và đại dương độ ẩm lớn
khối khí lục địa đất liền tương đối khô

Bình luận (0)