Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2018 lúc 20:09

- Mục tiêu họat động :

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội.

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Trang
23 tháng 1 2018 lúc 22:52

- Mục tiêu họat động :

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội.

Bình luận (0)
Nguyet Luc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
26 tháng 1 2018 lúc 21:06

Giúp gì bn.

Bình luận (0)
Lê Lan Anh
Xem chi tiết
Ng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 21:16

- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.

- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 1 2018 lúc 8:06

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 21:55
Mục tiêu là sự phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung của các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các thành viên là cùng tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả.
Bình luận (0)
hoàng hải anh
Xem chi tiết
♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫
13 tháng 1 2017 lúc 12:43

Bạn tham khảo ở đây nha Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
13 tháng 1 2017 lúc 17:59

/ly-thuyet/bai-17-hiep-hoi-cac-nuoc-dong-nam-a-asean.1250/

Bình luận (0)
_silverlining
12 tháng 1 2017 lúc 22:05
Bài 5 : Các nước Đông Nam Á | Học trực tuyến - Hoc24 hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-cac-nuoc-dong-nam-a.1467/ Vô link này nha
Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
6 tháng 7 2017 lúc 17:06

Tổng Thư ký ASEAN Lê Lương Minh nhấn mạnh, năm 2016 là năm đầu tiên hình thành cộng đồng, ASEAN đã triển khai các biện pháp trong lộ trình tiếp tục xây dựng và củng cố cộng đồng trên cả ba trụ cột. Cộng đồng Chính trị- An ninh đã đưa vào thực hiện 165/290 dòng hành động; Cộng đồng Kinh tế đã xây dựng và thông qua các chương trình hành động cụ thể của hầu hết các ngành, cũng như có được các thỏa thuận thông qua các tuyên bố của các khuôn khổ về hội nhập và hợp tác.

Một loạt các lĩnh vực ưu tiên như thúc đẩy thương mại, an ninh lương thực, khởi động doanh nghiệp, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như trong các lĩnh vực quan trọng như là phát triển hợp tác giữa các khu kinh tế đặc biệt hay là trong các lĩnh vực về minh bạch hóa thông tin về các dòng thuế mà các nước thành viên còn áp dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp khi nghiên cứu, quyết định đầu tư, buôn bán với các nước ASEAN cũng như cơ chế giải quyết các khiếu nại của các doanh nghiệp trong ASEAN liên quan đến các vấn đề xuyên biên giới trong việc thực hiện các hiệp định kinh tế của ASEAN.

Cộng đồng Văn hóa - Xã hội đã xây dựng và thông qua được kế hoạch hoạt động cụ thể của hầu hết các ngành cũng như đạt được các kết quả cụ thể phục vụ hội nhập và hợp tác, một loạt các lĩnh vực ưu tiên như quản lý thiên tai, cứu trợ nhân đạo, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, trao đổi văn hóa, giáo dục, lao động.

Trong lĩnh vực đối ngoại, trong năm 2016, ASEAN đã có những thành tựu đáng kể. ASEAN và Nga, ASEAN và Mỹ đã có thỏa thuận nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược và trong quan hệ kinh tế đối ngoại thì ASEAN cũng đã có thỏa thuận với Liên minh kinh tế Á-Âu, cũng như với Canada về khả năng tiến tới hiệp định khu vực về thương mại tự do. Một điểm sáng nữa trong năm 2016 là trong bối cảnh tình hình quốc tế, thậm chí là tình hình khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh giữa các nước lớn ngay ở trong khu vực của chúng ta thì ASEAN vẫn giữ được vai trò trung tm của mình tại các thể chế khu vực cũng như trong việc điều tiết quan hệ đối ngoại với các đối tác.

Chúc bạn hok tốtok

Bình luận (0)
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 3 2017 lúc 23:14

THUẬN LỢI:

- Vị trí gần gũi, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.
- Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau.

KHÓ KHĂN

- Do ngôn ngữ không thống nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 21:38

Thuận lợi:- Các nước ASEAN có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế, cũng như thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế

- xã hội giữa các quốc gia. Ba nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế Xigiôri từ năm 1989.

- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước, xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan, Malaixia và Xingapo; từ Mianma qua Lào tới Việt Nam. Xây dựng hành lang kinh tế Đông Tây với các quốc gia: Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc khai thác các nguồn tài nguyên, thiên nhiên và nguồn nhân lực cũng đòi hỏi các nước ASEAN phải có sự hợp tác.

- Phối hợp cùng nhau bảo vệ và khai thác nguồn lợi sông Mê Công. Hợp tác trong khai thác nguồn lợi thềm íục địa và Biển Đông.

Khó khăn: vào cuối những năm 90 của thế kỉ XX, các nước ASEAN gặp một số khó khăn như khủng hoảng kinh tế, xung đột tôn giáo, thiên tai.

Bình luận (0)
Lã Thị Thùy Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 1 2017 lúc 17:07

Câu 1 : Lợi ích của việc Việt Nam gia nhập ASEAN :

- Nâng cao vị thế và tạo thế đứng vững chắc trên trường quốc tế, có tiếng nói trong việc định hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới thông qua những cuộc thương lượng và đàm phán, từ đó có điều kiện bảo vệ các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ theo hướng có lợi cho quốc gia.

- Có điều kiện khai thác nhiều tiềm năng thông qua việc hợp tác đa dạng với nhiều đối tác để mở rộng và ổn định thị trường, tiếp cận nguồn vốn quốc tế, tạo môi trường hấp dẫn để đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp cận nhanh sự chuyển giao khoa học – công nghệ trên diện rộng và tham gia tích cực vào việc phân công lao động quốc tế.

- Có điều kiện thúc đẩy tiến trình cải cách và cơ cấu lại nền kinh tế linh hoạt và năng động hơn theo hướng nâng cao hiệu quả. Cụ thể là đẩy nhanh quá trình cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, xoá bỏ cơ chế còn mang tính bao cấp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư và xuất nhập khẩu phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh của các thành phần kinh tế.

- Nâng cao khả năng nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các quy tắc ứng xử theo chuẩn mực quốc tế, góp phần nhanh chóng đưa nền kinh tế của nước ta tiến lên phát triển ngang tầm quốc tế.

- Có điều kiện thực hiện tốt các quan hệ đối ngoại, góp phần tích cực trong việc duy trì an ninh thế giới, giữ vững và ổn định an ninh quốc gia để phát triển.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
24 tháng 1 2017 lúc 18:13

Câu 1 : -kinh tế VN có cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới
-thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến
-thu hẹp khoảng cách giữa các nước về trình độ phát triển
-học hỏi tiếp thu trình độ quản lí
-giao lưu văn hóa giữa các dân tộc

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
24 tháng 1 2017 lúc 18:14

Câu 2:

- Biểu đồ:
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001

- Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740USD), tiếp theo là Bru- nây (12300USD), Ma-lai-xi-a (3680USD), Thái Lan (1870USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000USD là Phi-líp-pin (930USD), In-đô- nê-xi-a (680USD), Việt Nam (415ƯSD), Lào (317USD), Cam-pu-chia (280USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/ngƯời của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam...



Bình luận (0)