Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Nam Truong Van
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2018 lúc 18:42

Các kim loại K ,Na,Ca...khi tác dụng với dd muối không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dd muối vì:

Các kim loại Li, K ,Na,Ca, Ba có tính kiềm rất háo nước nên khi tác dụng với dung dịch muối ( dung dịch muối gồm : dung môi (nước) và chất tan (muối) ) nên khi cho các kim loại này p/ứ với muối thì các kim loại này sẽ p/ứ với dung môi : nước tạo thành dd kiềm và khí. Sau đó dd kiềm này mới t/dụng với muối tạo ra muối mới và bazơ mới=> Không đúng theo tính chất phản ứng với muối của kim loại là tạo ra muối mới và kim loại mới nên p/ứ không thể xảy ra.

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 8 2018 lúc 18:56

VD: Phương trình minh họa :

Kim loại Na tác dụng với muối CuSO4 (gồm dung môi : H2O và chất tan: CuSO4)

*T/d với H2O trong dd muối:

Na +H2O\(\rightarrow\)NaOH + H2\(\uparrow\)

*Sau đó NaOH mới t/d với CuSO4:

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)

=> PTHH chung:

Na + CuSO4 + H2O \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\) +H2\(\uparrow\)

Ta thấy có muối mới tạo thành (Na2SO4) nhưng không có kim loại mới => P/ứ không xảy ra

Bình luận (0)
Lưu Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễnn Thị Thu Hiề̀n
31 tháng 8 2018 lúc 21:48

bn ơi xem lại xem có sai ko

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 11:13

a) Vhh = 112 (l)
b) mO₂ = 48 (g)
mN₂ = 70 (g)
mCO₂ = 22 (g)
mSO₂ = 32 (g)
→ mhh = 172 (g)

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 7 2018 lúc 8:32

2X + xH2SO4 -> X2(SO4)x + xH2 (1)

Ta có:

\(\dfrac{1,26}{X}=2.\dfrac{3,42}{2X+96x}\)

Với x=2 thì X=56

=>X là Fe

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 7 2018 lúc 8:34

2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu (1)

Đặt nAl PƯ=a

Ta có:

64.1,5.a-27a=46,38-45

=>a=0,02

mCu=64.1,5.0,02=1,92(g)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 7 2018 lúc 8:37

nOH trong KOH=0,4(mol)

Ta có:

nH2O=nOH=0,4(mol)

=>mH2O=18.0,4=7,2(g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mX+mKOH=mmuối+ mH2O

=>mmuối=6,3+9,8+3,65+56.0,4-7,2=34,95(g)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 7 2018 lúc 9:31

XCO3 +2HCl --> XCl2 + CO2 +H2O (1)

Y2(CO3)3 + 6HCl --> 2YCl3+3CO2 +3H2O (2)

nCO2=0,03(mol)

theo (1,2) : nHCl=2nCO2=0,06(mol)

nH2O=nCO2=0,03(mol)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m=10+0,06.36,5 - 0,03.(44+18)=10,33(g)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 7 2018 lúc 9:34

MCO3 + 2HCl --> MCl2+CO2 +H2O (1)

R2CO3 + 2HCl --> 2RCl +CO2+H2O (2)

nCO2=0,03(mol)

theo (1,2) : nHCl=2nCO2=0,06(mol)

nH2O=nCO2=0,03(mol)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m=14+0,06.36,5 - 0,03.(44+18)

=14,33(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhân
Xem chi tiết
Einstein
28 tháng 11 2017 lúc 21:21

a;

Trích các mẫu thử:

Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:

+NaOH làm quỳ tím chuyển xanh

+BaCl2 ko làm chuyển màu tùy tím

+HCl,H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ (1)

Cho dd BaCl2 vào 1 nhận ra:

+H2SO4 có kết tủa

+HCl ko PƯ

Bạn tự viết PTHH nhé

Bình luận (0)
Einstein
28 tháng 11 2017 lúc 21:23

b;

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:

+NaOH;Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh (1)

+NaCl ko làm chuyển màu quỳ tím

+H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ

Cho dd H2SO4 vào 1 nhận ra:

+Ba(OH)2 có kết tủa

+NaOH ko có hiện tượng

Bạn tự viets PTHH

Bình luận (0)
NQ - Shadow Gamer
28 tháng 11 2017 lúc 21:25

b, dùng quỳ tím

H2SO4 (đỏ)

NaCl (ko đổi màu)

Ba(OH)2, NaOH(xanh) (nhóm 1)

Cho H2SO4 vào nhóm 1

Nhận biết đc Ba(OH)2 vì xuất hiện kt trắng

Pthh( tự viết)

=> còn lại NaOH k có htg gì

Bình luận (0)
Khô Héo Lời
Xem chi tiết
Tuấn Quang
9 tháng 11 2018 lúc 21:04

Do K tác dụng với H2O tạo thành KOH và giải phóng H2, sau đó KOH tác dụng với CuSO4 tạo thành Cu(OH)2 (kết tủa xanh) và dung dịch K2SO4.

PTHH: K + H2O ---> KOH + H2

KOH + CuSO4---> Cu(OH)2↓ + K2SO4

OK! Xong bạn nhé!yeu

Bình luận (0)