Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Tron N26
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
31 tháng 12 2020 lúc 16:51

Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết

Al    +  3AgNO→  Al(NO3)3  +  3Ag

Cách 2: 

Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag

2Al  +  2NaOH  +   2H2O  →  2NaAlO2  + 3H2

Bình luận (2)
Trương Huy Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 17:01

C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3

+) Ag không tác dụng với AgNO3 

+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH

+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag

+) Nếu có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2

Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Khánh Đan
28 tháng 12 2020 lúc 20:10

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Minh Trí
Xem chi tiết
Khánh Đan
21 tháng 12 2020 lúc 20:45

a, PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu_{\downarrow}\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{250.20}{100}=50\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{50}{160}=0,3125\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\) , ta được CuSO4 dư.

Kim loại thu được sau pư là Cu.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,1125\left(mol\right)\)

Dung dịch thu được sau pư gồm: ZnSO4 và CuSO4 dư.

Ta có: m dd sau pư = mZn + m dd CuSO4 - mCu = 13 + 250 - 12,8 = 250,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{250,2}.100\%\approx12,87\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1125.160}{250,2}.100\%\approx7,19\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
namcungvyvy
Xem chi tiết
ThuuAnhh---
21 tháng 12 2020 lúc 20:18

PTHH : Zn +HCl →ZnCl2 + H2

Theo bài ra : số mol của H2 =0,15 (MOL)

Theo pt ⇒ nZn=nH2=0,15( mol)

⇒mZn=9,75⇒mCu=21-9,75=11,25(g)

%Zn=9,75/21.100%=46,43%

%Fe=100%-46,43%=53.57%

câu a

Bình luận (0)
Vân Tước Cung Di
Xem chi tiết
ঔƤhoηɠ♆₮hầη
10 tháng 12 2020 lúc 19:32

- Đổ nước vào từng kim loại

+) Kim loại tan dần và có khí thoát ra: Na

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Al, Ag và Fe

- Dùng nam châm

+) Kim loại bị hút: Fe

+) Kim loại không bị hút: Al và Ag

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag

Bình luận (1)
Hoàng Thị Hạ Trang
10 tháng 12 2020 lúc 20:00

- Sử dụng nước:  + Kim loại tan dần, có khí bay ra: Na Na + H2​O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)​H2​↑ + Không hiện tượng: Al, Ag, Fe - Sử dụng NaOH: + Kim loại tan dần, xuất hiện khí: Al Al + NaOH + H2\(\rightarrow\) NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2\(\uparrow\) + Không hiện tượng: Fe, Ag. - Sử dụng HCl: + Xuất hiện khí: Fe Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 + Không hiện tượng: Ag. Em tham khảo nha!

Bình luận (1)
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
15 tháng 9 2018 lúc 14:31

- Kim loại Al tác dụng với CuSO4 vì trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì Al đứng trước Cu.

- Kim loại Ag không tác dụng với H2SO4 vì trong dãy hoạt động hóa học của kim loại Ag đứng sau H.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Hữu Cảnh Toàn
12 tháng 9 2018 lúc 20:29

1) 4Al+3O2➞2Al2O3

2) Cu+O2

➜CuO

Zn+O2

➜ZnO

Bình luận (0)
Vũ Nam
12 tháng 9 2018 lúc 20:38

2Zn + O2 -> 2ZnO

Al + 3O2 2Al2O3
2Cu + O2 → 2CuO
Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
25 tháng 7 2018 lúc 12:30

ko cần trả lời mik làm ra rồi

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Liên Phạm
23 tháng 11 2018 lúc 14:37

\(n_{NO}\)= \(\dfrac{4,48}{22.4}\)= 0,2 (mol)

Ta có PTHH:

1) Al + 4\(HNO_{3_{dư}}\)= 2\(H_2O\) + \(Al\left(NO_3\right)_3\)+ NO↑

27\(x\) (gam) ←--------------------------------- \(x\) (mol)

2) 3Cu + 8\(HNO_{3_{dư}}\)= 4\(H_2O\) + 3\(Cu\left(NO_3\right)_2\)+ 2NO↑

64.3\(y\)(gam) ←------------------------------------ 2\(y\) (mol)

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+192y=12,3\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}\)= 27.0,1=2,7(gam)

⇒ %Al =\(\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}\) . 100% =\(\dfrac{2.7}{12,3}\).100%=22%

\(m_{Cu}\)= 192.0,05=9.6(gam)

⇒%Cu= \(\dfrac{9,6}{12,3}\).100%=78%

Bình luận (1)
Hoài Nam
Xem chi tiết