Bài 17 : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
2 tháng 4 2016 lúc 21:12

khó quá! bài này làm rùi nhưng quên rùi

Bình luận (0)
Thu Trang
18 tháng 4 2018 lúc 19:14

Dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc nhân dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh vì ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc khiến đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ.

Các cuộc đấu tranh đó thể hiện tinh thần yêu nước,khát vọng hòa bình và tinh thần đoàn kết đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
2 tháng 4 2016 lúc 21:44

tại vì nhân dân ta muốn giành lại độc lập , tự do của dân tộc.

các cuộc đấu tranh nói lên lòng yêu nước của nhân dân ta

Bình luận (0)
Trần Mai
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
26 tháng 7 2018 lúc 8:25

làm lễ,tổ chức hội,.....

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen khoi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 2 2017 lúc 23:21

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.

Bình luận (0)
Ái Nữ
7 tháng 2 2017 lúc 18:28

NHỮNG THAY ĐỔI

-Triệu Đà sáp nhập đất đai âu lạc vào Nam Việt

-Chia âu lạc thành hai quận cửu chân, giao chi bat nhan dan

-Bọn chúng bắt nhân dân châu Giao phải nộp thuế muối và sắt vì sắt là để chế tạo công cụ lao động và vũ khí,còn muối thì để ăn cho có sức nên chúng bắt nhân dân nộp 2 thứ thuế này để chúng ta không có sức lực và vũ khí để chống lại

Bình luận (0)
my yến
6 tháng 5 2018 lúc 10:19

Đất nước và nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có những gì thay đổi ?

Trả lời:

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia Âu Lạc thành Giao Chỉ và Cửu Chân thành 2 quận.

- Năm 111 TCN, nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam với 6 quận của Trung Quốc gộp thành Châu Giao.

- Nhà Hán ra sức bốc lột nhân dân ta bằng nhiều thứ thuế, đặc biệt là thuế sắt và muối.

Bình luận (0)
Duy Phạm
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
1 tháng 5 2017 lúc 16:27

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng :

*) Nguyên nhân :

- Do sự áp bức , bóc lột của nhà Hán

*) Diễn biến :

- Mùa xuân năm 40 , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn - Hà Tây

- Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ , chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh , tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu

*) Kết quả : Thái thú Tô Địch phải bỏ trốn , quân Hán bị đánh tan , khởi nghĩa dành thắng lợi

Bình luận (3)
Thu Thủy
1 tháng 5 2017 lúc 16:40

Duy Phạm

Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.

- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Giang
5 tháng 5 2018 lúc 19:02

Nguyên nhân:

- Do sự chỉ huy tài giỏi của Hai Bà Trưng, được nhân dân ủng hộ.

- Do tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.

Bình luận (0)
duc dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 10:48

Đây là cái mục rồi trả lời hết câu hỏi trong phần đó đúng ko bạn?

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
27 tháng 4 2016 lúc 20:10

Rảnh thấy bà cố nội! Học sử đi hỏi Địa! Râu ông này cắm cằm bà kia!!!!bucqua

Bình luận (0)
Duy Nin
13 tháng 4 2017 lúc 22:40

(+) Sự vận động của nước trong các biển và đại dương ko giống nhau do lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít độ bốc hơi lớn hay nhỏ

Bình luận (0)
Tenoh Haruka
Xem chi tiết
Trà My
28 tháng 4 2018 lúc 19:16

Hai bà Trưng quê ở huyện Mê Linh ,Phong Châu

Bình luận (2)
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 19:19

quê ở mê linh hà tây vỉnh phúc

Bình luận (3)
Linh Kun
28 tháng 4 2018 lúc 19:33

- Quê ở Mê Linh - Hà Nội - Vĩnh Phúc

Bình luận (7)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
chugialinh
27 tháng 4 2018 lúc 21:57

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Nhớ kick mik nhéChính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Nhớ kick mik nhé

Bình luận (2)
chugialinh
28 tháng 4 2018 lúc 10:40

tớ trả lời lại đây

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.
Bình luận (0)
phạm thu nhiên
Xem chi tiết
Cô bé very cute
20 tháng 1 2017 lúc 18:41

Chính sách đồng hóa dân tộc là chính sách nhằm làm thay đổi lối sống của 1 dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (3)
Tôn Nữ Bảo Trân
20 tháng 1 2017 lúc 20:53

chính sách đồng hóa

+đưa người hán sang ở với người việt

+bắt dân ta theo phong tục người hán

suy ra :nhà hán thâm độc tàn bạo

hết. chúc các bạn làm bài tốtvui

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Linh
20 tháng 1 2017 lúc 22:41

Chính sách đồng hóa:

- Đưa người Hán sang ở cùng người Việt.

- Bắt người Việt cưới người Hán.

- Bắt người Việt nói, học tiếng Hán.

- Theo phong tục, tập quán của người Hán.

=> Âm mưu khiến dân ta quên đi nguồn gốc, tập quán của nước mình, từ đó dễ dàng thu phục, sai bảo người Việt.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Duyên Kuti
27 tháng 4 2018 lúc 9:21

- Hai Bà Trưng :

+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.


Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Đạt Trần
23 tháng 4 2018 lúc 22:42

Bài học đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là bài học “đền nợ nước trả thù nhà”. Bài học này được toát lên trong lí do mà hai chị em Trưng Trắc-Trưng Nhị đã tuyên bố khi phất cờ nương tử:

Bên cạnh đó, cũng nên thấy một bài học nữa dưới cờ nương tử của năm 40 ấy, đó là bài học về sự đoàn kết, cố kết vì “nghiệp xưa họ Hùng”.

Thêm tư liệu :Chỉ có sức mạnh đoàn kết ấy để nhứt hộ vạn ứng thì mới có thể “Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thùy”. Và sau đó là xưng vương, lập triều Lĩnh Nam đóng đô ở Mê Linh. Như vậy là sức mạnh đoàn kết từ trong nhà ra ngoài. Từ trong nhà tức là từ chị em Trưng Trắc-Trưng Nhị, và các chị em ở trong dòng họ, ở quê hương ấy, rồi ra đến bên ngoài, đến cả nước như thế, cả 65 thành trì như thế, cả Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Như vậy thì mới đủ sức để chống chọi với kẻ thống trị tàn bạo và dựng nghiệp bá vương sánh cùng phương Bắc.

Bình luận (0)
nguyenngocanh
24 tháng 4 2018 lúc 20:34

khởi nghĩa hai bà trưng có ý nghĩa to lớn, nó đã:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, quật cường của dân tộc ta

- Nêu cao tinh thần anh dũng của người phụ nữ Việt Nam, tiêu biểu là Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc

Bình luận (0)