Bài 17 : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
_Pio_
3 tháng 1 2018 lúc 21:55

THeo ý hiểu của mình thì câu Bốn xin vẻn vẹn sở cônh lênh này tức là:Phải hoàn thành công lao này(tức là Khởi nghĩa phải nhất định thắng lợi)thì mới đủ 4 mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
Còn các câu khác có ý nghĩa là:
-Một xin rửa sạch nước thù:Phải trả được mối thù của đất nước.
-Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
-Ba kẻo oan ức lòng chồng: Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Phạm Hoài Thu
25 tháng 12 2016 lúc 16:16

Hán

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
25 tháng 12 2016 lúc 16:16

hì,mk quên mấtleuleu

Bình luận (1)
Vũ Vân Anh
25 tháng 12 2016 lúc 20:38

Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm : âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta...
- Để tiến hành chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo và ép nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người phương Bắc, thi hành chính sách đồng hoá...
- Nhận xét về cách đặt quan lại cai trị : chứng tỏ phong kiến phương Bắc không đủ sức vươn tới cai trị cấp huyện, làng, chạ.

 

Bình luận (0)
THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 12:07

1.Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 12:07

2.Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm : âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta...
- Để tiến hành chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo và ép nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người phương Bắc, thi hành chính sách đồng hoá...
- Nhận xét về cách đặt quan lại cai trị : chứng tỏ phong kiến phương Bắc không đủ sức vươn tới cai trị cấp huyện, làng, chạ.

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 12:08

3.Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột bằng các thứ thuế : nộp rất nhiều loại thuế nặng nề nhất là thuế muối, thuế suất và cống nộp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê...
- Nhà Hán đưa người Hán sang ờ châu Giao nhằm mục đích đồng hoá dân ta về mọi mặt...

Bình luận (0)
Phan Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
31 tháng 12 2016 lúc 16:46

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc...sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Chúc Phan Vân Anh học tốt!:)

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 21:36

Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc...sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
6 tháng 1 2017 lúc 20:38

Việc khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên rằng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đó hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc...sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Hoàng Tú Anh
22 tháng 1 2017 lúc 17:44

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:

- Đánh đuổi quân xâm lược
- Giành độc lập cho đất nước
- Trả thù cho chồng là Thi Sách
- Nối lại sự nghiệp dựng nước của vua Hùng

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
22 tháng 1 2017 lúc 17:45

undefined

Bình luận (0)
Golden Darkness
22 tháng 1 2017 lúc 17:45

- Một xin rửa sạch nước thù:Trả thù cho nước.

- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng:Khôi phục lại nghiệp xưa họ Hùng.

- Ba kẻo oan ức lòng chồng:Trả thù cho Thi Sách

- Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này:Làm tròn trách nhiệm của các lời thề.

Bình luận (0)
Lê Thanh Lê
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
31 tháng 3 2017 lúc 10:42

Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

hihi

Bình luận (0)
acc phụ của Linh
28 tháng 3 2017 lúc 9:16

em ơi , chị k có sách lớp 6

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 10:09

Việc lập đền thờ cho Hai Bà Trưng có ý nghĩa là:

+Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc,..

+Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh dành độc lập của Hai Bà Trưng

Bình luận (0)
Anh Triêt
9 tháng 5 2017 lúc 10:13

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải An
9 tháng 5 2017 lúc 10:17

Việc lập đền thờ cho Hai Bà Trưng thể hiện: Nhân dân ta luôn nhớ đến công ơn của các vị anh hùng dân tộc đã hi sinh cho nền độc lập dân tộc.

Bình luận (1)
Quốc Duy Trần
Xem chi tiết
Valentine
8 tháng 5 2017 lúc 19:50

D

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 5 2017 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
TF boys
8 tháng 5 2017 lúc 20:02

D yeu

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Lê
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
8 tháng 5 2017 lúc 13:34

Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.

Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) ; rồi từ Cổ Loa, tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm của chính quyền đô hộ và giành thắng lợi.


Bình luận (0)
Bão lốc
Xem chi tiết
Poket Monter
1 tháng 3 2017 lúc 17:30

_ Nguyên nhân:

+ Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

+ Thái thú Tô Định giết Thi Sách - chồng bà Trưng Trắc.

_ Diễn biến:

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), cuộc khởi nghĩa của hai bà được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ. Chỉ trong một thời gian ngắn cả hai bà đã làm chủ được Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

_ Kết quả:

+ Thái thú Tô Định sợ hãi phải bỏ chốn về nước.

+ Quân giặc tan giã, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi trong một thời gian ngắn.

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 3 2017 lúc 17:30

Tớ tự làm nha:

a) Nguyên nhân:

Sự áp bức bóc lột, tan bạo của nha Hán

b) Diễn biến:

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghia4o73 Hát Môn, thuộc ( Hà Nội )

Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hô, chỉ trong thơi gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh tiếng đanh Cổ Loa và Luy Lâu

c) Kết quả:

Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa dành thắng lợi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 3 2017 lúc 18:56
1. Bối cảnh lịch sử , nguyên nhân: - Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.

- Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng. - Căm giận quân giặc bạo ngược, vì nợ nước nay lại thêm mối thù nhà, bà Trắc đã cùng với em là Nhị phát động trong toàn quận Giao Chỉ, tập hợp các Lạc hầu, Lạc tướng, kêu gọi quân sĩ và nhân dân nổi lên cùng đánh giặc. Các quận Cửu Chân, Nhật Nam được tin quận Giao Chỉ khởi nghĩa đều nổi lên hưởng ứng tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.
Bình luận (0)