Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Việt Hưng
Xem chi tiết
Hquynh
30 tháng 12 2020 lúc 20:05

là chủ nghĩa phát xít ra đời ở đức, i-ta-li-a, nhật

Like nhe bn

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 12 2020 lúc 20:10

Dẫn đến chủ nghĩa phát xít ở Đức,I-ta-li-a và Nhật Bản và dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 2

Bình luận (0)
LA.Lousia
14 tháng 1 2021 lúc 20:05

Dẫn đến chủ nghĩa phát xít ở Đức,I-ta-li-a và Nhật Bản và dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 2

Bình luận (0)
Trương Văn Gia Bảo
Xem chi tiết
Trương Văn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyệt Kim
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 12 2020 lúc 20:56
Giai đoạnNội dung chủ yếu
1918-1923Suy sụp về kinh tế, không ổn định, thậm trí khủng hoảng về chính trị do hậu quả của chiến tranh.
1924-1929

Kinh tế : Phát triển nhanh chóng.

Chính trị : đẩy lùi được cao trào cách mạng, củng cố nền thống trị của chính quyền tư sản.

1929-1939Đại khủng khoảng kinh tế xuất hiện hai khổi nước tư bản : tư bản dân chủ Anh, Pháp,.. tiến hành cách mạng kinh tế- xã hội; khối phát xít :Đức, I-ta-li-a phát xít hoá chế độ thống trị, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ.
Bình luận (0)
Nguyễn Phú Dương
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:11

vì sao nói cuộc khủng hoảng khin tế 1923-1933 là cuộc khủng hoảng thừa? các nước châu âu đã giải quyết ntn?

Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng "thừa"

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 22:08

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế "thừa"?

Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách:

Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.Đức - Ý - Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.

 

Bình luận (0)
Trịnh Quyền
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 16:29

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất, bởi vì: - Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước, dù là nước tư bản phát triển như Anh, Pháp... hay cả các nước thuộc địa, phụ thuộc. - Kéo dài nhất vì đây là cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929 đến 1933), dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó. - Gây thiệt hại nặng nề nhất vì những thiệt hại do cuộc khủng hoảng đưa đến là không thể tính được. Cuộc khủng hoảng diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt, hậu quả chính trị-xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến việc chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước... và đẩy loài người đứng trước một cuộc chiến tranh mới là không thể tránh khỏi.

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 12 2020 lúc 22:45

   Các nhà sử học đã xác định những lý do chính cho sự phát triển công nghiệp hóa ở vương quốc Anh và tại sao nó là một nơi lý tưởng cho sự khỏi đầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp. Những lý do này bao gồm: những tác động của Cách mạng Nông nghiệp, nguồn cung than lớn, địa lý thuận lợi, chính trị ổn định và một đế chế thực dân rộng lớn. Tất cả đều kết hợp để cho phép vương quốc Anh có những điều kiện cần thiết khiến công nghiệp hóa phát triển mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 22:35

Vì :

+ Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề

+ Điều kiện ăn ở sinh hoạt  lao động tồi tàn, phải sống trong các khu nhà ổ chuột,  

+Lệ thuộc vào máy móc  nhịp đọ lao động nhanh và liên tục Không có giờ nghỉ tay

+Giờ làm việc nhiều (14-16h/ngày)nhưng tiền lương họ được trả thì rất thấp

⇒ Công nhân nổi dậy đấu tranh chống lại giới chủ

Bình luận (0)
Trần An
22 tháng 12 2020 lúc 22:36

 

 

Giúp em vs ạ!

Bình luận (0)
Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
I love you
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 11:33

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)