Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Lã Minh Hoàng
Xem chi tiết
Như Tình
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:41

Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thông
Xem chi tiết
lee eun ji
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
9 tháng 10 2021 lúc 6:55

Vì sau cách mạng thì mọi thành quả đã đạt được đều rơi vào tay của giai cấp tư sản.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Trang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
30 tháng 9 2021 lúc 7:49

Khởi nghĩa vũ trang

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
27 tháng 9 2021 lúc 9:48

Tham khảo:

Lần sau ghi rõ đề ra em nhé!

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Phong
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 8 2021 lúc 9:47

Tham Khảo

 

- Trong những năm 1918 - 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu.

+ Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nước Cộng hoà Xô viết ở Hung-ga-ri (3-1919), ở Ba-vi-e (Đức 4-1919).

+ Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước như: Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan, Ác-hen-ti-na,…

- Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng. Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập (Quốc tế thứ ba).

 

 

Bình luận (1)
Huynh Nhu
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 3 2021 lúc 22:56

Các nước như Pháp, Anh, Mĩ,.. là các nước thắng cuộc trong Thế Chiến I, vì thế họ đã thu về một lượng lớn thuộc địa cũng như bồi thường chiến phí. Do đó, họ có vốn,nguyên liệu, thị trường nên có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng cách cải cách KT-XH theo 1 cách ôn hòa, chủ trương duy trì nền dân chủ đại nghị

Còn các nước như Nhật, Ý, Đức,... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân và tiến hành phân chia lại thế giới

Bình luận (0)
Minh Tâm Trân Thị
Xem chi tiết
nguyễn mạnh hiếu
1 tháng 1 2021 lúc 19:10

a) Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.

b) Phạm vi, quy mô:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

c) Hậu quả:

- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.

- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.

- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần

d) Hướng giải quyết khủng hoảng:

* Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến

Bình luận (0)