Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
27 tháng 11 2018 lúc 20:01

.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:18

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 13:24

Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 20:13

.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 17:49

người tác dụng vào đầu B, trục quay tại A, theo quy tắc momen

\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{F}}\)

TH1: P.cos\(\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)\)=F.l

\(\Rightarrow\)F=\(25\sqrt{3}N\)

TH2 \(P.cos\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)=F.cos\alpha.l\)

\(\Rightarrow F=\)50N

Bình luận (0)
Yến Phương
Xem chi tiết
toàn nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 20:43

khi lực đó song song hoặc vuông góc với trục quay

 

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
Mysterious Person
3 tháng 12 2017 lúc 6:33

tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}m=1tấn=1000kg\\\mu=0,05\\v=72km\backslash h=20m\backslash s\\t=20s\end{matrix}\right.\) tính \(\left\{{}\begin{matrix}F_{pđ}=?\\S=?\end{matrix}\right.\)

bài làm

ta có : \(P=mg=1000.\left(9,8\right)=9800=N\)

\(\Rightarrow F_{ms}=\mu N=\left(0,05\right).9800=490\)

vì xe chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang \(\Rightarrow a=0\)

nên ta có : \(F_{ms}=F_{pđ}=490\left(N\right)\)

quảng đường xe đi được trong thời gian 20s là \(S=vt=20.20=400\left(m\right)\)

vậy lực phát động của xe là \(490\left(N\right)\) và quảng đường xe đi được là \(400\left(m\right)\)

Bình luận (0)