Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Dung Nguyễn anh
21 tháng 11 2021 lúc 21:07

giải giúp mình bài 3 4 5 với.mình cảm ơn nhiều lắm.huhuuuuuuuu

Bình luận (0)
Dung Nguyễn anh
Xem chi tiết
Dung Nguyễn anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 14:25

tách đề đi bạn, nhiều quá.

Bình luận (1)
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:26
Bình luận (1)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
18 tháng 11 2021 lúc 11:01

làm đc mình tặng coin cho nha

Bình luận (0)
︵✰Ah
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 2 2021 lúc 12:17

p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s

p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s

a) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s

b) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s

c) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)

Bình luận (0)
︵✰Ah
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 16:35

Phương trình chuyển động ném xiên của viên bi: 

Theo trục Ox: \(x=\left(v_0\cos\alpha\right)t\) 

Theo trục Oy: \(y=\left(v_0\sin\alpha\right)t-\dfrac{1}{2}gt^2\) 

Phương trình quỹ đạo của viên bi: \(y=\dfrac{-g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x\)

Để tầm xa trên mặt bàn cực đại thì viên bi phải bay sát mép bàn và hợp với phương ngang 1 góc 45 độ

Dễ chứng minh: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\)

Chứng minh: Ta có: \(v_x=v_y\Leftrightarrow v^2x=v^2y\) (1)

\(v^2x=v_0^2\cos^2\alpha\left(2\right)\) và \(v^2y-v_0^2\sin^2\alpha=-2gh\Rightarrow v^2y=-2gh+v_0^2\sin^2\alpha\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow v_0^2\cos^2\alpha=v_0^2\sin^2\alpha-2gh\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) ( Done :D )

Tại mặt bàn: \(y=h\Leftrightarrow-\dfrac{g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x=h\left(4\right)\)

(4) có 2 nghiệm x1 < x2

Gọi x1 là khoảng cách từ chỗ ném viên bi đến chân bàn H

x2 là tầm xa cực đại trên mặt bàn của viên bi

\(\left(4\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{v_0^2}{g}\left(\sin\alpha\cos\alpha\pm\dfrac{\cos\alpha\sqrt{v_0^2\sin^2\alpha-2gh}}{v_0}\right)\)

Ta đã chứng minh được: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) \(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}}\)

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{v_0^2}{g}\left[-\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\)

\(\Rightarrow x_2=\dfrac{v_0^2}{g}\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\) 

Vậy......

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
Xem chi tiết
Tran Tri Hoan
26 tháng 2 2021 lúc 7:59

a. Xét momen lực đối với trục quay O:

MT1 = MT2

T2lsin α = T1l

T2=T1sin⁡α=2000,5=400(N)

b. Hợp lực F→ của hai lực T→1 và T→2phải hướng dọc theo thanh vào O

Bình luận (1)
Xuân Hoàng Hà
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 12 2020 lúc 20:02

- Trọng tâm của hình thoi là giao điểm của 2 đường chéo.

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bướm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 18:17

Có hình ko bạn? Đề bài ko có dấu chấm dấu phẩy nên đọc ko hiểu gì :v

Bình luận (0)