Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
15 tháng 7 2018 lúc 18:45

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
15 tháng 7 2018 lúc 19:40

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Cu, Ag (I)

- Cho H2SO4 đặc nóng vào nhóm I

+ Mẫu thử tan xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Cu

Cu + 2H2SO4 (đặc) \(\underrightarrow{t^o}\) CuSO4 + SO2 + 2H2O

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Ag

Bình luận (2)
Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
14 tháng 7 2018 lúc 21:03

1.

Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 H2S

H2S + CaO \(\rightarrow\) CaS + H2O

CaS + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2S

CaCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2AgCl + Ca(NO3)2

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
14 tháng 7 2018 lúc 21:07

nH2 = 0,25 mol

- Cu ko phản ứng

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

\(\Rightarrow\%_{Fe}=\dfrac{0,25.56.100}{100}=35\%\)

\(\Rightarrow\%_{Cu}=100\%-35\%=65\%\)

P/s: thiếu dữ kiện tính C%

Bình luận (4)
Vũ Thị Ngoan
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 7 2018 lúc 20:19

a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên

b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ

c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng

d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần

e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )

g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên

h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có

Bình luận (1)
trung
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 12 2016 lúc 19:15



Qui đổi hỗn hợp về FeO và Fe2O3 có số mol lần lượt là a và b

PTHH:

FeO + 2HCl -----> FeCl2 + H2O
a--------2a

Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O
b-----------6b

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}72a+160b=7,68\\2a+6b=0,26\end{cases}\)

Giải hệ phương trình :

=> \(\begin{cases}a=0,04\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\end{cases}\)

=> nFe = 0,04 + 0,03 . 2 = 0,1 mol ( Theo định luật bảo toàn nguyên tố )

Khi nung:

2Fe ==> Fe2O3

0,1.............0,05

=> mFe2O3 = 0,05 x 160 = 8 (gam)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 12 2016 lúc 10:04

Chất rắn cuối cùng là \(Fe_2O_3\)
\(n_O\) trong oxit \(=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,5\times0,26=0,13\)
\(\Rightarrow m_O=0,13\times16=2,08g\)
\(\Rightarrow m_{Fe}\)trong hh \(=7,68-2,08=5,6g\)
\(n_{Fe}=0,1\)
\(2Fe\rightarrow Fe_2O_3\)
0.1..........0.05
\(\Rightarrow m_{Fe_2CO_3}=0,05\times160=8g\)

Bình luận (0)
Dương Huyền Trân
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
4 tháng 7 2018 lúc 9:07

Em kiểm tra lại thông tin của đề xem phần 2 và phần 3 tác dụng với cái gì.

Vì nếu đề như thế này PTHH của phần 2 và phần 3 sẽ giống nhau.

Phần 1: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

dd X1 gồm NaOH dư và NaAlO2; Y1 gồm Fe và Cu; khí Z1 là H2.

Phần 2: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

dd X2 gồm H2SO4 dư, Al2(SO4)3 và FeSO4 ; Y2 là Cu; khí Z2 là H2.

Bình luận (2)
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
ken dep zai
30 tháng 11 2016 lúc 20:47

a) nco2=v/22.4=0.1 mol

500ml=0.5l

=> nNaoh=Cm.v=0.2 . 0.5=0.1 mol

lập tỉ lệ:

nNaoh/nCo2=0.1/0.1=1

=> sảy ra phương trình

Naoh + co2 ->nahco3

mCo2=n.M=4.4 (g)

mNaoh=n.M=4 (g)

adđlbtkl ta có

mCo2 + mNaoh = mNahco3

=>mNahco3=8.4 (g)haha

 

Bình luận (1)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Jung Eunmi
24 tháng 7 2016 lúc 16:55

PTHH: 2Al + 3CuSO→ Al2(SO4)+ 3Cu

( Gọi số mol của Al phản ứng là: 2a => số mol Cu là: 3a )

Vì khối lượng bản nhôm tăng lên bằng tổng khối lượng Cu bám vào trừ khối lượng Al phản ứng 

<=> 76,9 - 70 = (3a. 64) - (2a. 27) 

<=>       6,9    =  138a

<=>        a      =  0,05

 =>   Khối lượng đòng bám vào bản nhôm là: 64 . 3a = 64 . 3 . 0,05 = 9,6 (gam)

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Trâm
24 tháng 7 2016 lúc 16:34

2Al+ 3CuSO4----> Al2(SO4)3  +3 Cu

 a                                                   3/2a mol

Vì khối lượng thanh nôm sau phản ứng tăng

=>m tăng=76,9-70=mCu bám vào - mAl tan ra=3/2a .64-a.65=> a=69/310 mol

=> khối lượng Cu bám vào bằng=21,36 gam

Bình luận (0)
Thanh Hường
Xem chi tiết