Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

trung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 12 2016 lúc 10:08

mHCl = 185.4*10%=18.54g
gọi n hiđroclorua thêm vào là x => mHCl thêm = 36.5x
mdd sau = 185.4+36.5x (g)
mHCl sau = 18.54+36.5x
theo CT : C%=(mct/mdd)*100% ta có
16.57%=[(18.54+36.5x)/(185.4+36.5x)]*1...
giải pt => x= 0.4 mol hiđroclorua
=> V của hiđroclorua cần thêm = 0.4*22.4=8.96l

Bình luận (0)
Jasmine
Xem chi tiết
Công Kudo
30 tháng 11 2016 lúc 21:53

phương trình phản ứng

2Al+3Cu(NO3)2→3Cu+2Al(NO3)3

số mol của Al là 0,0113 mol

số mol của Cu là 0,017 mol

khối lượng của Cu là 1,088 g

thành phần % bạn tự tính có Cu Ag Pb

Bình luận (0)
Anh Diệu
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:09

Các PTHH có thể xảy ra là:

Mg + CuSO4 ===> MgSO4 + Cu

Mg + Ag2SO4 ===> MgSO4 + 2Ag

Cu + Ag2SO4 ===> CuSO4 + 2Ag

Bình luận (0)
kook Jung
29 tháng 11 2016 lúc 22:35

ag2so4 là chất rắn nhé bạn nên mik nghĩ chỉ có các pư sau

mg+cuso4-> mgso4+cu

 

Bình luận (3)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 11 2016 lúc 14:08

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

nH2 = 8.96 / 22,4 = 0,4 mol

Nhìn vào phương trình, ta thấy:

nHCl = 2nH2 = 0,4 x 2 = 0,8 mol

=> mHCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 gam

mH2 = 0,4 x 2 = 0,8 gam

Thoe định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mmuối = mkim loại + maxit - mH2 = 7,8 + 29,2 - 0,8 = 36,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
26 tháng 11 2016 lúc 17:49

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Mg+2HCl-->MgCl2+H2
Theo PT trên cứ 2mol HCl tạo ra 1 mol H2
=>nHCl=nH2.2=0.4.2=0.8mol
=>mHCl=36.5.0.8=29.2g
mH2=0.4.2=0.8g
Áp dụng ĐL bảo toàn KL ta có:
mhhKL+mHCl=m muối+mH2
=> muối=7.8+29.2-0.8=36.2g
Vậy KL muối khan thu đc là 36.2 g.

Bình luận (0)
Đặng kim Cương
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 2 2017 lúc 14:16

Khối lượng X,Y trong hỗn hợp là bằng nhau nên:

\(m_X=m_Y=\frac{44,8}{2}=22,4\)

Từ đây ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}n_Y-n_X=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{22,4}{M_X}-\frac{22,4}{M_Y}=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)

Hệ này vô nghiệm nên không tồn tại hai kim loại thỏa mãn điều kiện trên

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
8 tháng 9 2017 lúc 20:19

- Gọi số mol của X là a và của Y là b mol

- Ta có: MX-MY=8

- Mặt khác: mX=mY=44,8/2=22,4

-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a

-Ta có MX-MY=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8

-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)

- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên MX=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và MY=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)

Bình luận (0)
Xinh Tươi VN
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 18:28

Khi cho sắt vào dung dịch NaCl thì có xảy ra hiên tượng "ăn mòn kim loại" . PTHH :

\(Fe+2NaCl\rightarrow FeCl_2+2Na\)

Bình luận (2)
Vy Kiyllie
15 tháng 11 2016 lúc 13:55

Cho sắt vào nc muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.
ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh
*** Chú ý NaCl có môi trường trung tính chứ ko fải mt kiềm đâu

Ban tham khảo
Bình luận (0)
Bastkoo
14 tháng 11 2016 lúc 18:24

- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)

Ví dụ :

Fe + 3Cl2 2FeCl3

Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2

3Fe + 2O2 Fe3O4

Bình luận (1)
Thanh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 21:18

Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
x x x
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
\(\Rightarrow\) x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g

Bình luận (1)
Thanh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 21:18

mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe

Bình luận (0)
ÚT
Xem chi tiết
Phan Thị Xuân
3 tháng 4 2017 lúc 7:47

tồng phần trăm của O và R trong oxit là

3/7% R + 7/7%R =10/7%R

%0 +%R =100%

10/7%R=100%

suy ra R=70%

O%=100% -70% =30%

gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On

ta có tỉ lệ khối lượng:

2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n

hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau

n 1 2

3

R 18.6(loại) 37.2( loại) 56( nhận)

vậy kim loại phù hợp là Fe

CT của oxit là Fe0

Bình luận (0)
Louis
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 10:19

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(a\) \(2a\)

\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(b\) \(2b\)

Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\)\(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)

Bình luận (1)