Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Hoàn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
2 tháng 4 2017 lúc 13:57

\(M_2O_3+6HCl--->2MCl_3+3H_2O\)

Gọi a là số mol của \(M_2O_3\)

\(=>mM_2O_3=a.(2M+48)(g)\)

Theo PTHH: \(nHCl=a(mol)\)

\(=>mHCl=36,5a(g)\)

\(=>mddHCl=\dfrac{36,5a.100}{15}=\dfrac{730}{3}.a(g)\)

\(mddsau=a.(2M+48)+\dfrac{730}{3}.a=a.(2M+\dfrac{874}{3})(g)\)

TheoPTHH: \(nMCl_3=2a(mol)\)

\(=>mMCl_3=2a(M+106,5)(g)\)

Ta có: \(20,3125=\dfrac{2a.\left(M+106,5\right)}{a.\left(2M+\dfrac{874}{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow20,3125=\dfrac{2.\left(M+106,5\right)}{2M+\dfrac{874}{3}}\)

\(=>M=-147\)

Vậy không có kim loại nào thõa mãn đề bài đã cho.

Bình luận (11)
Heo Sun
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 7 2016 lúc 8:55

trong 1 mol hh ban đầu có nH2 =0,75 mol , nC2H4 =0,25 mol

nsau= 2,125.13/34=0,8125

=> nH2 pứ =ntrc -nsau =1- 0.8125=0,1875

=> H= 0,1875/0,75 .100= 25%

Bình luận (0)
Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 7:31

tại sao trong hỗn hợp khí ban đầu có nH2 =0,75. nH2 sau tính bằng cách nao

Bình luận (0)
Heo Sun
21 tháng 7 2016 lúc 9:31

không hiểu cách giải nax lắm. ai giúp e với ạ

Bình luận (0)
ʚLê Việt Anhɞ
Xem chi tiết
ʚLê Việt Anhɞ
6 tháng 9 2016 lúc 18:05

ai trả lời chi tiết giúp mình vs

Bình luận (0)
Tên Thơ
Xem chi tiết
Jasmine
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 11:11

Bài này hình như bạn cho sai đề òi, không ra kim loại gì cả

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 12:32

Nếu theo đề bạn cho mình tính ra 88, ko có gì thích hợp, xem lại đi bạn

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trâm
24 tháng 7 2018 lúc 22:24

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bình luận (2)
Kute
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 10 2016 lúc 17:47

Ta biết, khối lượng muoi tang do tang axit (khoi luong kim loai ko tang) => khoi muoi tang la khoi luong tang từ HCl, trong đó Cl2 thêm vào muoi, H2 thoát ra 
a, Áp dụng bảo toàn nguyên tố và bao toan khoi luong ta co: m(Cl) = m(Muoi) - m(Kim loai)= 4,86 - 2,02= 2,84 
=====> n(H2) = 1/2n(HCl) = 1/2n(Cl) = 1/2 * 2,84/35,5= 0,04 (m0l) 
====> V(H2) = 0,04 * 22,4 = 0,896 (L) 
b,=====> m(Cl2) = m(muối tăng) = 5,57 - 4,86 = 0,71 (g) 
===> n(HCl chênh lệch) = 2n(Cl2) = 2*0,71/71= 0,02 
V(axit chênh lệch) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (l) 
=====> [HCl]= 0,02/ 0,2 =0,10 

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
20 tháng 12 2016 lúc 20:23

mik nghĩ là dùng H2SO4

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 12 2016 lúc 23:04
Trích mẫu thử, đánh số thứ tựCho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4. Ta có:

+ Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

+ Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2CO3

+ Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

CuO + H2SO4 ===> CuSO4 + H2O

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
21 tháng 12 2016 lúc 21:57

H2SO4

Nhận ra BaCl2 do phản ứng xuất hiện kết tủa trắng

BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl

Nhận ra Na2CO3 do phản ứng có chất bay hơi không màu,không mùi,nặng hơn không khí

Na2CO3+H2SO4->NaSO4+CO2+H2O

Nhận ra CuO do dd sau phản ứng có màu xanh lam

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Thuan Nguyen
21 tháng 12 2016 lúc 22:54

h2so4

Bình luận (0)
Jasmine
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 6 2019 lúc 14:34

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bình luận (1)