Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Bích Ngân
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 1 2022 lúc 20:03

A

Bình luận (0)
Đông Hải
25 tháng 1 2022 lúc 20:03

Â

Bình luận (1)
Chanh Xanh
25 tháng 1 2022 lúc 20:03

A. tháng 6 nãm 1407

Bình luận (0)
Iris Lilyan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 0:13

- Cần có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về mọi mặt.

- Lấy dân làm gốc, nếu không có dân thì dù vũ khí có mạnh, tướng có giỏi cũng không thể thắng được.

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
10 tháng 1 2022 lúc 0:14

tham khảo:

Phải lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh, dựa vào dân mà đánh giặc.Phải giải quyết vấn đề lục đục trong nội bộ, đừng để nó là điểm yếu dẫn đến những kết quả không mong muốn.Khi đánh giặc mạnh không nên đương đầu trực tiếp với giặc sẽ làm hao mòn lực lượng của ta và không rút lui cố thủ mà bảo toàn lực lượng chờ thời cơ phản công. 
Bình luận (0)
bull
Xem chi tiết
Nga Dayy
2 tháng 1 2022 lúc 17:01

C

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 1 2022 lúc 17:01

C

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 1 2022 lúc 17:03

mà khoan, bạn đang thi ạ?

Bình luận (0)
Hân :3
Xem chi tiết
Phương Vy
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
22 tháng 12 2021 lúc 6:56

Cuối TK XIV, kinh tế nhà Trần suy giảm:

- Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

- Ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, thuế má nặng nề (mỗi năm dân nghèo vẫn phải nộp ba quan tiền thuế đinh).

=> Đời sống nhân dân cực khổ.

Bình luận (1)
hải anh
Xem chi tiết
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 20:51

D

A

C

C

D

B

D

C

Bình luận (0)
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 20:51

trả lời lần 3 rồi nhá

Bình luận (1)
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 20:53

mặc dù ko biết là đúng hay ko thôi hjhjhjvui

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Lương Đại
9 tháng 12 2021 lúc 15:06

*Để : 

+ Ổn định tình hình xã hội.

+ Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc.

+ Văn hóa, giáo dục mang đậm tính dân tộc.

+ Làm suy yếu thế lực họ Trần.

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:38

tham khảo

Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly . Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.

Bình luận (0)
Vy Deyy
Xem chi tiết
hongngoc2k9
7 tháng 12 2021 lúc 20:23

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Bình luận (0)