Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

happyfamilycute
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:09

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

hihi->> Ngắn gọn mà dễ hiểu.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:09

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:11


*Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác :
- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ..
- Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

Bình luận (4)
no no
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
6 tháng 5 2018 lúc 19:26

Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tính dị đoan giống nhau đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào những thứ vô hình, siêu nhiên.

Khác nhau cơ bản giữa ba phạm trù trên là :

Tôn giáo là 1 hình thức tính ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. VD: Chúng ta theo đạo Phật, là thường xuyên đi chùa, tuân thủ theo những điều phật giáo.

Tín ngưỡng là tin vào 1 cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần linh, thượng đế, chúa trời.Vd: Thờ cúng tổ tiên của chúng ta.

Mê tín dị đoan là tin vào một cái gì đấy mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên . VD: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép. Dẫn đến những hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội về tài sản, nhân cách, tính mạng, tinh thần, sức khỏe,...

Bình luận (0)
Lý Văn Thảo
Xem chi tiết
Tuyen Cao
2 tháng 5 2017 lúc 15:50

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

chung ta phai:

-ton trong noi tho tu cua nhung tin nguong ton giao

-khong duoc bai xich gay mat doan ket

Bình luận (0)
heocon1234
Xem chi tiết
heocon1234
24 tháng 4 2017 lúc 19:21

Giúp mình với mai mình kt rùi

Bình luận (0)
Lý Văn Thảo
1 tháng 5 2017 lúc 9:38

óc chó không bít chả lời lêu lêu

Bình luận (2)
Phan Hoang Ha Vi
3 tháng 4 2018 lúc 20:55

a.mẹ Hằng nghĩ như vây là không đúng, vì....

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:36

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 14:36

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
sieu pham zed
6 tháng 6 2018 lúc 23:09

Thờ cúng tổ tiên

làm những ngày lễ hội như giỗ tổ hùng vương,

đi lễ chùa, phật

thờ thần, tượng

cúng bái trong chùa, đền

Bình luận (0)
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
2 tháng 4 2017 lúc 10:50

a/ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng ,tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.

b) Những việc làm thực hiện tốt quyền tín ngưỡng tôn giáo của công dân:

- Có lối sống lành mạnh,tích cực.
- Chấp hành các quy định của Nhà nước ,pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng ,tôn giáo.
- Tuyên truyền mọi người chống mê tín dị đoan.
- Báo cho cơ quan pháp luật nếu phát hiện hành vi lừa đảo hay vi phạm quyền tự do ti ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (0)
Viet Pham thi
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 4 2017 lúc 22:29

a, hành độn của bà ngoại K là sai. Vì hành động mời thầy về chỉ là mê tín dị đoan

b, Thay vì mời thầy, K sẽ nói với bà nên mời thầy thuốc về chữa như vậy vừa an toàn, không mất tiền vào những việc mê tín. Mà mẹ nhanh chóng khỏi bệnh.

câu 2:

a, cách làm của M sẽ không đem lại kết quả như ý muốn vì đây là hình thức mê tín. Xin bùa chưa chắc đã mang lại may mắn cho mình vì đây là kiến thức của bản thân không do may mắn nào cả.

b) Em sẽ khuyên M nên tự lực học sẽ tốt hơn là xin bùa, vì đây là mê tín. Kiến thức nằm trong đầu bạn chứ không phải lá bùa.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hải
12 tháng 4 2017 lúc 22:07

- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí ( bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.... )

- Phải chống mê tín dị đoan bởi sẽ dẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về thời gian, sức khỏe, tài sản và có thể cả tính mạng con người.

Bình luận (0)
noo phước thịnh
13 tháng 4 2017 lúc 13:28

Mê tín di đoan là tin vào những điều vô lí không thiết thực mơ hồ ( bói toán , xem quẻ...) có thể dẫn đến hậu quả xấu tệ

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
13 tháng 4 2017 lúc 17:35
Tín ngưỡng là một thành tố của văn hóa tổ chức cộng đồng, thuộc phạm vi đời sống cá nhân, được hình thành tự phát, nhưng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Ở Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng gắn với lễ hội truyền thống của cả dân tộc, các địa phương, mang những giá trị văn hóa độc đáo, phong phú, không trái với pháp luật, cần được tôn trọng. Phải kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan vì: Hoạt động mê tín dị đoan sẽ phá hoại những giá trị vă hóa lành mạnh, đến trật tự xã hội và sự phát triển tiến bộ của xã hội. Gây tác hại cho nhân dân về tài sản, sức khỏe, tính mạng và hạnh phúc của giai đình.

Bình luận (0)
Kiriya Aoi
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
11 tháng 5 2017 lúc 7:43

a. Tổ ở đây là các vua Hùng( Hùng Vương)

b.Phải giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện đức tình "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc ta.

Chúc bn hc tốt!

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:13

Bổ sung câu b:Câu ca dao đậm đà tình nghĩa ấy đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiêm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Theo truyền thuyết thì Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là Thủy Tổ người Việt, cha mẹ của các Vua Hùng. Lễ hội diễn ra vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ.

Bình luận (0)