Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

Nguyễn Vũ Đức
Xem chi tiết
Như Nguyệt
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

Tham Khảo:

Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.

Bình luận (0)

Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....

Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...

Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....

Bình luận (0)
Tòi >33
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

tham khảo

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

- Trong quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền , đó là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

Bình luận (0)
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 19:41

-Mượn đồ không giữ gìn đồ đạc của người khác

-tự tiện lấy đồ dùng của bạn khi chưa được sự cho phép của bạn

- mượn đồ của bạn mà không trả

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
26 tháng 2 2022 lúc 19:56

3 việc :

+ Phá hoại tài sản của người.

+ Không giữ gìn , bảo vệ  tài sản , đồ đạc của người khác.

+ Nhặt được của rơi , mà không mang đi trả lại người đánh mất. Lấy làm của riêng.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:33

* Mượn đồ không biết giữ gìn gây rách đồ ( hư hỏng ) 

* Lấy đồ không hỏi ý kiến khi chưa có sự cho phép của chủ nhân của đồ vật đó 

* Lấy đồ không giả , lấy làm của riêng , thiếu ý thức :v

Bình luận (0)
8/1 07- nguyễn Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
26 tháng 2 2022 lúc 20:32

Một số cách bảo vệ tài sản của học sinh :

+ Để tài sản vào những nơi an toàn .

+ Không nên mang nhiều tiền trong người .

+ ....

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:41

Ở trường :

- Để đồ cẩn thận vào cặp , khóa cặp cẫn thận không để trên bàn , để vương vãi 

-  cho ai mượn những đồ quý giá đắt tiền 

Ở nơi công cộng :

- Không để những thứ của riêng lung tung , vương vãi 

- Không cho người lạ cầm hộ đồ , những đồ quý giá

Ở nhà :

- Cất đồ đạc đúng chỗ , kĩ càng , gọn gàng 

Bình luận (0)
8/1 07- nguyễn Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
26 tháng 2 2022 lúc 17:03

Cách bảo vệ tài sản của học sinh ở nhà và ở trường, hoặc ở ngoài đường nơi công cộng :

+ Cất tài sản nơi an toàn như trong ví , trong cặp , ....

+ Không mang những đồ có giá trị đến những nơi đông người, vì rất có thể sẽ bị rơi mà không biết.

+ Không mang quá nhiều tiền đi học hay đi ra ngoài đường như : mang tận 1 triệu hay 500 000 đồng đến trường lớp, nơi đông người,...

+....

Tại sao phải bảo vệ tài sản của học sinh ở nhà và ở trường,hoặc ở ngoài đường nơi công cộng :

 

Biện pháp bảo vệ tài sản :

+ Cất tài sản ở những nơi an toàn nhất có thể.

+ Không tiết lộ quá nhiều cho người ngoài về tài sản của mình, có thể họ sẽ đến và lấy cắp hết tài sản.

+....

Bình luận (1)
Vương Hương Giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:55

Cách bảo vệ tài sản của học sinh ở trường và ở nhà 

+ không đem quá nhiều tiền trong người , ví 

+ không để những vật giá trị lung tung , vất vưởng , ở ghế hay bàn 

+ ......

Tại sao phải bảo vệ tài sản của học sinh ở nhà và ở trường,hoặc ở ngoài đường nơi công cộng :

vì bảo vệ tài sản là nghĩa vụ của mỗi cá nhân, ai làm mất tự chịu trách nhiệm 

Biện pháp :

a) Một: biện pháp tự bảo vệ

Khoản 1 điều 164 quy định về quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu. Chủ thể có quyền khác với tài sản còn găn liền với ngăn cản bất kì người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu. Chủ sở hữu còn có quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 22:54

a, linh không có quyền

b, linh có nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tài sản của người khác

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
22 tháng 2 2022 lúc 22:54

TK :
- Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu, vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm
. - Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản .

Bình luận (1)
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 14:54

Tham khảo:

Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có:

– Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
20 tháng 2 2022 lúc 15:57

Em có một chiếc xe đạp điện , em đã đăng kí giấy chứng nhận xe , được nhà nước công nhận và chiếc xe đạp điện đã thuộc về quyền sở hữu của em.Nếu như em không cho phép ai đụng đến chiếc xe đạp điện thì người đó không có quyền nào được đụng đến vì chưa có sự cho phép của em.

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 2 2022 lúc 20:03

refer
Ví dụ: sinh viên A đi học, gửi xe của mình cho người trông xe B ở bãi xe nhà trường thì sinh viên A là người chiếm hữu về mặt pháp lý đối với tài sản, B là người chiếm hữu về mặt thực tế đối với tài sản
 

Bình luận (0)
Linh lung
Xem chi tiết
Sun Trần
16 tháng 1 2022 lúc 15:37

a) H vi phạm quyền sở hữu, vì B chỉ cho H mượn chứ không cho bạn lớp khác mượn.

b) Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật của nhà nước.

- Quyền định đoạt quan trọng nhất, vì định đoạt có thể cho đi và lấy lại tùy thích.

c) Tôn trọng tài sản của người khác là mượn đồ là phải giữ gìn chứ không được phs, làm hư hỏng của người cho mượn.

  

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 1 2022 lúc 19:29

a. Nhận xét của em về hành động của bạn H?

→→Hành vi của H là sai, H nên sau khi đọc xong phải trả sách lại cho B, chứ không được cho ai mượn khi B chưa cho phép

b. Quyền sở hữu là gì, trong các quyền sở hữu quyền nào quan trọng nhất?

→→Quyền sở hữu là quyền chỉ riêng chủ sở hữu được sử dụng những thứ thuộc về mình

→→Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất

c. Hiểu biết của em về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

→→Sử dụng xong trả lại cho chủ sở hữu

→→Khi mượn, bảo vệ và giữ gìn cẩn thận

→→Có trách nhiệm bồi thường khi vật của chủ sỡ hữu bị hư hại hay mất

→→Không chiếm đoạt tài sản của chủ sỡ hữu

Bình luận (0)
huehan huynh
16 tháng 1 2022 lúc 15:29

Tham khảo:
Quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ về sở hữu trong xã hội. ... Với tư cách  một chế định pháp luật, quyền sở hữu chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp và có nhà nước

Quyền chiếm hữuquyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Do đó, không thể khẳng định quyền nào là quan trọng nhất trong ba quyền, cả ba quyền cùng được thực hiện mới đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu.

Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác là: 

Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.Không xâm phạm tài sản của người khácKhi vay, nợ phải có trách nhiệm trả đầy đủ, đúng hẹn.Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.
Bình luận (0)
Vũ Dịu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 1 2022 lúc 21:08

Chắc có:)

Bình luận (13)
Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 21:08

ko

Bình luận (0)
Lương Đại
9 tháng 1 2022 lúc 21:08

đều trên 8,0 thì giỏi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 12:44

a) Việc anh T làm là sai . Vì đó là của chung chứ k phải riêng j của anh T 

b) Việc làm anh T là phân biệt tài sản của công chứ k phải tài sản của nhà nước

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 12:44

Cj đăng rồi mà🙆🏻‍♀️🌷

Bình luận (26)