Bài 16: Phương trình hóa học

Phạm Đăng Dương
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
21 tháng 10 2018 lúc 9:44

Vì sắt mang hóa trị III và Oxi mang hóa trị II. Theo quy tắc hóa trị ta có: a.3=b.2 => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn: a=2 và b= 3 và CTHH của oxit sắt là Fe2O3

PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{Hcl}=m_{FeCl_3}+m_{H_2O}=m_{dd}=m+n\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 23:30

a,Fe2O3

Bình luận (0)
Vũ Việt Anh
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 22:22

1) 2CnH2n+3nO2→2nCO2+2nH2O

2) CnH2n + 2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\) O2 -> nCO2 + (n+1)H2O.

3) CnH2n – 2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\) O2 -> nCO2 +(n-1) H2O.

4) CnH2n-6 +\(\dfrac{3n-3}{2}\) O2 -> nCO2 + (n-3) H2O

Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 22:41

5) CnH2n+2O+\(\dfrac{3n}{2}\)O2→nCO2+(n+1)H2O

6) 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\) O2 →2x CO2 + yH2O

7) CxHyOzNt + \(\left(x+\dfrac{y}{4}\right)-\dfrac{z}{2}\)O2→xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O + \(\dfrac{t}{2}\) N2

Bình luận (3)
Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 23:10

8) CHx+\(\left(y+\dfrac{x}{4}\right)\)O2→COy+\(\dfrac{x}{2}\)H2O

9) 2FeClx+(3-x)Cl2→2FeCl3

10) FexOy+(y-x)CO→xFeO+(y-x)CO2

11) FexOy+yCO→xFe+yCO2

12) 3FexOy+2yAl→3xFe+yAl2O3

Bình luận (2)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
16 tháng 10 2018 lúc 21:51

a, SO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 -> SO3

b. Fe(OH)2 + 2HCl -> FeCl2 + 2H2O

c, BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl

d, Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
17 tháng 10 2018 lúc 12:54

a) 2SO2 + O2to 2SO3

b) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

c) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Bình luận (0)
nguyenthingoc
16 tháng 10 2018 lúc 22:01

mk k viết lại nữa mà chỉ điền số thôi nhá

a) 2 :1:2

b)1:2:1:2

c)bạn viết sai pt rồi : phải là BaCl2+Na2SO4→BaSO4 + 2NaCL

D)1:8:2:4

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
13 tháng 10 2018 lúc 22:01

a) 1. CaCO3to CaO + CO2

2. CaO + H2O → Ca(OH)2

3. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
13 tháng 10 2018 lúc 22:03

b) 1. S + O2to SO2

2. 2SO2 + O2to 2SO3

3. SO3 + H2O → H2SO4

4. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
13 tháng 10 2018 lúc 22:05

c) 1. 4P + 5O2to 2P2O5

2. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

3. 2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2

4. 2H2 + O2to 2H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Hoàng Châu Khánh
12 tháng 10 2018 lúc 22:49

Bài 16. Phương trình hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
8 tháng 10 2018 lúc 20:30

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Giang
3 tháng 10 2018 lúc 23:16

Mình khuyên nè, nếu là lớp trên bạn nên ghi lớp nào, còn lớp 8 chưa học phần này nên không cần biết trước nha bạn, đôi khi làm những kiến thức trước sẽ không được điểm đâu ^^

4FexOy + yO2 => 2xFe2O3

Bình luận (3)
ĐP Nhược Giang
3 tháng 10 2018 lúc 23:20

mk cân = bình thg nhé, tại mk chưa học cái này

\(4Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)O_2\underrightarrow{t^o}2xFe_2O_3\)

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Giang
3 tháng 10 2018 lúc 23:03

Mình chỉ cân bằng bình thường chứ chưa biết cân bằng electron, phần này lớp 8 chưa học nha bạn ^^

3FexOy + 2yAl -> yAl2O3 + 3xFe

Bình luận (0)
phan thi hong nhung
Xem chi tiết
Đinh Nguyệt Hà
30 tháng 9 2018 lúc 14:57

Cách học từng phần :

Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có thể nhiều cách gọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế).

Lí tính : thông thường ta chu ý nhớ trạng thái (rắn, lỏng , khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, …

Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp.

Hóa tính :

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ bản. Từ hóa tính của chất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên à tính chất chung cho loại hợp chất đó.

- Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nhớ kĩ loại chất đó có thể cho những loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào.

Điều chế :

- Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với mỗi loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có những phương pháp riêng nào để điều chế.

- Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.

Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.

Bình luận (2)
Như Trần
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 10 2018 lúc 11:01

Zn + 4HNO3 -> Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Bình luận (0)
lương thanh tâm
4 tháng 10 2018 lúc 22:04

ĐỀ SAI BẠN ƠI !

Bình luận (0)