Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Cao Tiến Đạt
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
23 tháng 2 2018 lúc 21:39

Tương đồng:

+, Về lịch sử đấu tranh: Khá tương đồng, xưa kia đều là những nước bị phong kiến Phương Tây đô hộ.

+ Dân sinh: Dân đông -> kết cấu dân số trẻ.

+Nông nghiệp:Cùng có nền văn minh lúa nước. Chủ yếu phát triển giống cây trồng này
+ Có nền văn hóa tương đồng với nhau:Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch. Hầu hết tất cả các nước có: Phật giáo, Hồi giáo, thiên chúa giáo nhiều. VN cũng trong số đó.

+, Khí hậu: đều nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

Bình luận (2)
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Lê Lan Anh
Xem chi tiết
Huyền Trang
16 tháng 1 2018 lúc 19:14

làm cho cảnh quan bị phá hoại,đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực,nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ,nguồn nước,ko khí bị ô nhiễm nặng

Bình luận (0)
Thời Sênh
13 tháng 1 2019 lúc 19:19

- Tài nguyên :

+ Diện tích rừng giamr

+ Đất suy giảm diện tích , bạc màu

+ Tài nguyên khoáng sản có chất lượng giảm

+ Tài nguyên nước : suy giảm lượng nước ngọt

- Môi trường :

+ Môi trường bị ô nhiễm ( nước , không khí )

+ Môi trường bị tàn phá

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Huyền Trang
16 tháng 1 2018 lúc 19:15

Làm cho cảnh quan bị phá hoại,đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực,nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ,nguồn nước,ko khí bị ô nhiễm nặng

Bình luận (0)
Mai Anh Phan
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 15:55

- Đông Nam Á nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

- Đông Nam Á nằm giữa châu Á và châu Đại Dương

⇒ Đông Nam Á là ''cầu nối'' giữa 2 đại dương và 2 lục địa lớn

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 18:42

 

Chứng minh rằng khu vực Đông Nam Á là cấu nối giữa 2 đại dương và 2 lục địa lớn:

-Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 18:42

 

Đặc điểm dân cư và xã hội của khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác trong khu vực:

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

Bình luận (0)
Phan hải băng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 2 2018 lúc 20:00

* Những nét khác biệt của các quốc gia Đông Nam Á :

- Tín ngưỡng , phong tục : Một số người Ma - lai-xi - a, In - đô - nê- xi-a theo đạo Hồi, Người Mi-an-ma, Thái Lan,Cam - pu-chia theo đạo Phật,...

- Chính trị : Các nước trong khu vực theo chế độ cộng hòa, một số quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến

Bình luận (1)
Thiên Nguyễn Xuân
4 tháng 2 2018 lúc 19:41

Nét khác biệt:

+ Quốc ngữ

+ phong tục,tập quán,tín ngưỡng truyền thống

+ tôn giáo

+ tiền nội tệ

+ diện tích

+ mật độ dân số

+ Thủ đô

+ chỉ số GDP/Người

Mình chỉ có thể ghi đến đây thôi bn có thể bổ sung thêm nữa nha!khocroi

Bình luận (0)
bui thi anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 2 2018 lúc 14:00

undefined

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
12 tháng 3 2017 lúc 15:38

Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á đó là:
+ Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )
+ Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)
+ Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)
+ Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)
* Nói sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau:
Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á
( % GDP tăng so với năm trước )

- Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao.
- Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cơ cấu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,...
- Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ rộng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 17:19

Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào việc sản xuất lương thực. Ngoài ra các nước còn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.
Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á. Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Những năm 1997 - 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp.
Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ ; nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công nghiệp.

Bình luận (0)
Dương Sảng
Xem chi tiết
Linh Sun
Xem chi tiết