Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Huyền Mi
Xem chi tiết
Trang Thùy
17 tháng 2 2019 lúc 15:40

- Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II:

+ Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )
+ Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)
+ Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)
+ Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)

Bình luận (0)
Apollo Lửa Đỏ
Xem chi tiết
Trang Thùy
17 tháng 2 2019 lúc 15:42

- Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II:

+ Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )
+ Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)
+ Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)
+ Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hong Ngoc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
27 tháng 2 2018 lúc 14:54

a) Vẽ biểu đồ :

* Sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á :

Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

* Sản lượng cà Phê của khu vực Đông Nam Á :

Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 2 2018 lúc 16:09

Dựa vào điều kiện nào mà các nước Đông Nam Á phát triển mạnh nền công nghiệp và các sản phẩm đa dạng

+ Đặc điểm tự nhiên

+ Vị trí địa lí

+ Khí hậu

+ Lịch sử đấu tranh

+ Văn hóa

+ ...

Bình luận (0)
Nguyễn T. Kim Tuyến
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 2 2018 lúc 21:23

- Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
24 tháng 2 2018 lúc 21:21

Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

Bình luận (0)
Nguyễn T. Kim Tuyến
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
24 tháng 2 2018 lúc 21:40
Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước. Các nước Đông Nam Á phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai. Năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm. Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tê đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
Bình luận (0)
Lê thị nguyệt
24 tháng 2 2018 lúc 20:48

Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước,...

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Huệ
14 tháng 1 2019 lúc 10:01
Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước. Các nước Đông Nam Á phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai. Năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm. Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tê đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
23 tháng 2 2018 lúc 22:09

a) Dân cư

- Thuận lợi : dân số đông, trẻ (số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%), nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nhiều khả năng thu hút đầu tư nước ngoài.

- Trở ngại : lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn thiếu; vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống còn nhiều khó khăn…

b) Xã hội

- Thuận lợi :

+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ), các nước Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.

+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó cũng là cơ sở thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.

- Trở ngại :

+ Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.

+ Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,…

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
23 tháng 2 2018 lúc 20:46

Thuận lợi:

Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Hệ thống sông ngòi dày đặc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa. Khí hậu: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: Mùa khô lạnh máy và mùa mưa tương đối nóng ẩm. Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển. Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm

Khó khăn:

Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ. Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá. Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều. Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn dễ gây ra xung đột và chiến tranh.
Bình luận (0)
Hải Đăng
23 tháng 2 2018 lúc 21:41

Thuận lợi:

+ điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt : mùa khô lạnh mát và mù mưa tương đối nóng và ẩm.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bười đi đầu tiên của con người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Khó khăn:

+ Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều.
+ Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn đễ xảy ra xung đột và chiến tranh.

Bình luận (2)
Nguyễn Vũ Phong
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
22 tháng 2 2018 lúc 19:26

câu D bạn nhé!!

Bình luận (1)
hoàng thị diệu thương
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
22 tháng 2 2018 lúc 16:30

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.


Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phong
22 tháng 2 2018 lúc 19:12

Cây lương thực ĐNÁ phân bố chủ yếu ở:

A: Đồng bằng và trung du

B: Vùng ven biển

C: Vùng trung du và các cao nguyên

D: Đồng bằng và ven biển

Bình luận (0)