Bài 16: Bài thực hành - Đọc bản vẽ nhà đơn giản

Tran Phan
Xem chi tiết
@Nk>↑@
11 tháng 10 2018 lúc 20:06

1.Bản vẽ kĩ thuật (gọi tắt là bản vẽ) trình bày thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

+Học bản vẽ để biết được các quy tắc, cách tạo ra ra sản phẩm dựa vào bản vẽ rồi ứng dụng vào cuộc sống

2.

+ Hình chiếu đứng: hướng chiếu từ trước tới, vị trí ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống, vị trí ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang, vị trí ở bên phải hình chiếu đứng.

3.Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.

Khối đa diện thì mình không biết.

4.Đinh vít, đai ốc, đui đèn và hộp mực. Công dụng: Dùng để tạo thành mối ghép tháo được với chi tiết khác.

+Nét liền đậm dùng cho đường đỉnh ren, đường giới hạn ren.

+Nét liền mảnh dùng cho đường chân ren.

Bình luận (0)
Quân Vũ
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
16 tháng 12 2017 lúc 6:39

Chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật vì bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống, học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện để học tốt các môn khoa học - kĩ thuật khác.
- Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
- Trong đời sống, chúng ta muốn sử dụng sản phẩm hiệu quả, an toàn, thì chúng ta cần phải đọc và hiểu bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm, vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có các loại bản vẽ riêng của ngành đó, nên học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện để học tốt các môn khoa học - kĩ thuật khác.

Bình luận (0)
Biên Born Best
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
4 tháng 1 2018 lúc 22:38

Câu 1: Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
Có 3 phép chiếu là:
- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (Tâm chiếu).
- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Câu 2 : + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Câu 3:Bản vẽ kỉ thuật là bản vẽ ở trên đó trình bày đầy đủ thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ kí hiệu , theo 1 quy tắc thống nhất và 1 tỉ lệ nhất định

Câu 4: -Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu, theo các qui tắc thống nhất và thường theo tỉ lệ
-Bản vẽ kĩ thuật thường được dùng để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác

Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy

Câu 5:

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả
Khung tên

-Tên gọi sản phẩm

-Tỉ lệ bản vẽ

-Bộ vòng đai

-1:2

Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết Vòng đai(2), đai ốc(2), vòng đệm(2), bu lông(2)
Hình biểu diễn Tên gọi các hình biểu diễn

-Hình chiếu bằng

-Hình chiếu đứng có cắt cục bộ

Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết

-Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết

-110,50,78

-M10

-50,140

Phân tích chi tiết

Xác định hình dạng, vị chí từng chi tiết trong vật thể lắp; xác định mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết

Tô màu cho các chi tiết
Tổng hợp

-Trịnh tự tháo lắp

-Công dụng của sản phẩm

-Tháo chi tiết 2-3-4-1.lắp chi tiế 1-4-3-2

-Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác

Câu 6:

- gồm hình chiếu , hình cắt , diễn tả hình dạng , kết cấu và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm

- gồm các kích thước cần thiết để lắp ráp , kiểm tra sản phẩm : kích thước chung , kích thước lắp ....

- gồm số thứ tự , tên gọi , số lượng ,vật liệu chế tạo các chi tiết

cho biết tên sản phẩm ,tỉ lệ bản vẽ , kí hiệu bản vẽ , người vẽ .....

- hình biểu diễn

- kích thước

- bảng kê

- khung tên

Câu 7: Ren trục là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết .

* Ren trục
- Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren
- Vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren.

Câu 8:

Ren lỗ là ren được hình thành mặt trong của lỗ.

Ren lỗ
- Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren.
- Vòng đỉnh ren nằm trong vòng chân ren.

Bình luận (0)
Lê Minh Thư
9 tháng 12 2018 lúc 16:13

Câu 1: *Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu khi chiếu một vật được gọi là hình chiếu.

*- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (Tâm chiếu).

- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.

- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Câu 2:Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng.

Bình luận (0)