Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Trương Minh Khoa
Xem chi tiết
Trương Minh Khoa
Xem chi tiết
Hải Đăng
22 tháng 1 2018 lúc 13:07

Ta có:

\(2NaCl\rightarrow Cl_2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{45.10^{12}}{71}mol\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=2n_{Cl_2}=2.\dfrac{45.10^{12}}{71}mol\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=58,5.2.\dfrac{45.10^{12}}{71}=75,15\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
Chu Hiếu
22 tháng 1 2018 lúc 17:34

NaCl \(\rightarrow\) Na + Cl

58,5..................35,5

m(triệu tấn).........45 (triệu tấn )

m NaCl = m = \(\dfrac{58,5.45}{35,5}\)= 74,15 ( triệu tấn )

Bình luận (0)
Chu Hiếu
22 tháng 1 2018 lúc 17:37

2NaCl \(\rightarrow\) 2Na + Cl2

117.......................71

m ( triệu tấn).........45 (triệu tấn)

m NaCl = m = \(\dfrac{45.117}{71}\) = 74,15 ( triệu tấn )

Bình luận (0)
Hằng Trần
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
12 tháng 11 2017 lúc 20:36

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7mol\)

-Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+H2

x\(\rightarrow\).............................\(\dfrac{3x}{2}\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

y\(\rightarrow\).............................y

- Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=15\\\dfrac{3x}{2}+y=0,7\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,2 và y=0,4

mAl=27.0,2=5,4gam

mMg=24.0,4=9,6gam

%Al=\(\dfrac{5,4}{15}.100\%=36\%\)

%Mg=100%-36%=64%

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
12 tháng 11 2017 lúc 20:52

\(n_{H_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

\(n_{Mg}=n_{H_2}=1mol\rightarrow m_{Mg}=24g\)

-Chất rắn B là Cu:

Cu+2H2SO4(đặc)\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuSO4+SO2+2H2O

-Khí C là SO2

\(n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

mCu=0,15.64=9,6gam

%Mg=\(\dfrac{24}{24+9,6}.100\%\approx71,43\%\)

%Cu=100%-71,43%=28,57%

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
12 tháng 11 2017 lúc 21:21

- lấy mẫu ,đánh dấu mẫu

- cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu nếu thấy phenol chuyển sang màu hồng --> dd NaOH

- cho 3 mẫu còn lại tác dụng lẫn nhau nếu thấy xuất hiện kết tủa --> dd BaCl2,dd H2SO4

- còn lại là NaCl

- cho 2 dd còn lại vào ống nghiệm đựng dd NaOH có lẫn phenol nếu thấy màu dd nhạt dần --> dd H2SO4

-còn lại là dd BaCl2

Bình luận (0)
TFBOYS GELEND
27 tháng 11 2017 lúc 18:31

- Đánh số tt 1,2,3... vào mỗi chất

- Thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất

- Lần lượt nhỏ phenolphtalein vào các dd

+ Nếu dd nào làm phenolphatalein chuyển sang màu đỏ là NaOH

+ Nếu dd nào ko làm đổi màu phenolphatalein là H2SO4, BaCl2, NaCl

- Lần lượt nhỏ dd NaOH có chứa phenolphtalein vào các dd

+ Nếu dd nào làm mất màu phenolphtalein có trong dd NaOH là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O

+ Nếu dd nào ko làm mất màu phenolphtalein là BaCl2, NaCl

- Tiếp tục cho H2SO4 vào 2 dd còn lại

+ Nếu dd nào tạo kết tủa trắng là BaCl2

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4

+ Còn lại NaCl.

Bình luận (0)
Trần Nhi
Xem chi tiết
thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 14:06

Bài 1 : Cách 1 :

Gọi x là số mol của Fe pư với CuSO4

Theo đề bài ta có :

\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)

xmol.....xmol................................xmol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl-sau}-m_{kl-tr\text{ư}\text{ớc}}\)

<=> 64x - 56x = 1,6

<=> 8x = 1,6 => x = 0,2(mol)

=> nCuSO4 = 0,2 mol => CMCuSO4 = \(\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Cách 2 :

Gọi x là khối lượng của Fe tham gia pư :

Ta có PTHH :

\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)

56g.......160g..............................64g
xg..........\(\dfrac{160x}{56}g\) .......................\(\dfrac{64x}{56}g\)

Ta có : \(\dfrac{64x}{56}-x=1,6\)

<=> \(\dfrac{8}{7}x-x=1,6< =>\dfrac{1}{7}x=1,6=>x=11,2\left(g\right)=>nFe\left(p\text{ư}\right)=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)=nCuSO4=0,2\left(mol\right)=>CM_{C\text{uS}O4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Bình luận (1)
thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 14:15

Bài 2 :

Gọi x là số mol của Al tham gia pư

PTHH :

2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu

xmol...........................................3/2xmol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=46,38-45=1,38\left(g\right)\)

<=> 96x - 27x = 1,38

<=> x = 0,02 (mol)

=> mCu = 0,02.64 = 1,28(g)

Vậy...

Bình luận (0)
Kềnh Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 20:11

Gọi hóa trị của kim loại là a

PTHH: 2X + 2aHCl ===> 2XCla + aH2

nH2 = 1,244 / 22,4 = 0,06 mol

=> nX = \(\frac{0,06.2}{a}=\frac{0,12}{a}\)

=> MX = \(\frac{m}{n}=\frac{3,9.a}{0,12}=32,5a\)

Ta chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MX = 65

=> X là kẽm ( Zn )

Bình luận (0)
Trang
30 tháng 5 2019 lúc 19:26

Ta có \(n_{H_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right) \)

Gọi m là hóa trị của kim loại X \(\left(1\le m\le3\right)\)

PTHH \(2X+2mHCl\rightarrow2XCl_m+mH_2\)

Theo PTHH ta có \(n_X=\frac{2}{m}n_{H_2}=\frac{0,12}{m}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{3,9}{\frac{0,12}{m}}=32,5m\)

Với \(m=1\Rightarrow M=32,5\left(loại\right)\)

\(m=2\Rightarrow M=65\left(lấy\right)\) (Zn)

\(m=3\Rightarrow M=97,5\left(loại\right)\)

Bình luận (0)
lap pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
21 tháng 10 2017 lúc 21:35

XCO3 + 2HCl ---> XCl2 + CO2 +H2O

nHCl = 0,005V (mol)

Bảo toàn khối lượng:\(\text{ 5 + 0,005V. 36,5 = 7,2 + }\dfrac{0,005V}{2}.44+\dfrac{0,005V}{2}.18\)

\(\Rightarrow V=80\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 11 2016 lúc 20:32

1: Vàng ( Au)

2: Vonfram (W)

2: Bạc ( Ag)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 10:41

1: Vàng ( Au)

2: Vonfram (W)

2: Bạc ( Ag)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc vy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
19 tháng 9 2017 lúc 14:02

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè

Bình luận (1)