cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với 100g dung dịch H2SO4 x%(loãng) . Tính x ?
CÁC BN GIÚP MIK VS
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Có : \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x\%=C\%=\dfrac{9,8}{100}.100\%=9,8\%.\)
\(\Rightarrow x=9,8.\)
a) Khi đi vào dd Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O
nCaCO3 = 1/100 = 0,01 mol = nCO2
Khi đi qua CuO dư đun nóng thì chỉ có CO phản ứng
CO + CuO --> CO2 + Cu
nCu = 0,64/64 = 0,01 mol = nCO
b) vậy hỗn hợp gồm CO và CO2 đều có số mol là 0,01 mol
=> % V mỗi khí = 50%
c) 2CO + O2 --> 2CO2
=> nO2 = \(\dfrac{nCO}{2}\)= 0,05 mol
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp CO và CO2 là 0,05.22,4 = 1,12 lít.
2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
16,25 gam FeCl3 tương đương với 0,1 mol FeCl3
Từ phương trình ta thấy để tạo ra được 0,1 mol FeCl3 thì số mol Cl2 dùng để phản ứng = 0.1.3/2 = 0,15 mol
Điều chế Clo: MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + H2O
Mà để điều chế 0,15 mol Cl2 thì cần 0,15 mol MnO2 tức 0,15.87=13,05 gam MnO2 và 0,6 mol HCl => VHCl 1M = 0,6 lít
a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nCl2 phản ứng = nFe.3/2 = 0,3 mol
=> mCl2 phản ứng = 0,3 . 71 = 21,3 gam.
b) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> nHCl cần để phản ứng với 11,2 gam bột sắt tức 0,2 mol bột sắt = 0,4 mol
Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\)=> VHCl = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít
Cu ko phản ứng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Zn=\dfrac{6,5}{10,5}=62\%;\%Cu=100\%-62\%=28\%\)
https://hoidap247.com/cau-hoi/1072966
a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)
\(0,5---0,5----0,5---0,5-0,5\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(b---b----b-----b\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,5.\left(24+12+16.3\right)=42\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{MgCO_3}}{m_{MgO}}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow m_{MgO}=42.\dfrac{3}{7}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{MgO}=b=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45+0,5=0,95\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{0,95.98}{0,05}=1862\left(g\right)\)
PT phản ứng :
a. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2 mol , theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = 0,1 mol <=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
b. nNaOH = nNa = 0,2 mol =>mNaOH = 0,2.40= 8 gam
c. CNaOH =\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,2}{0,25}\)=0,8 M