Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Lãnh Hàn Thiên Minz
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
22 tháng 12 2020 lúc 19:39

Ruộng đất thuộc sở hữu của Nhà vua trong thực tế giao cho các công xã nông thôn quản lý, các thành viên chia nhau cày cấy và làm nghĩa vụ tô thuế không còn phù hợp nữa, do nhu cầu phải nâng cao hiệu suất nông nghiệp, do phương thức tổ chức quản lý canh tác, do phân hoá xã hội...dẫn đến sự giải thể của các công xã nông thôn và đi liền với nó là sự xuất hiện của sở hữu tư nhân, ghi dấu một bước phát triển của xã hội. Có thể nhận thấy rằng, chính nhà nước quân chủ đã tạo điều kiện và khẳng định quyền tư hữu ruộng đất. Năm 1135, Lý Thần Tông đã xuống chiếu: "Những người bán ruộng ao không được bội tiền lên mà chuộc lại, làm trái thì phải tội". Quyền tư hữu ruộng đất qua lệ này được khẳng định, thừa nhận.Nhà nước Lý- Trần tạo điều kiện để sở hữu tư nhân về ruộng đất phát triển bằng nhiều cách: cho phép mua bán, chuộc theo luật lệ, bán ruộng công cho dân, cho phép vương hầu, quí tộc, phò mã lập điền trang...Rõ ràng, trên lý thuyết, ruộng đất là của nhà vua, nhưng trên, thực tế người dân có quyền sở hữu bao gồm: sử dụng, hưởng hoa lợi, mua bán, cầm nhượng, thừa kế, được nhà nước thừa nhận và bảo vệ - đây là điều đặc biệt trong chính sách ruộng đất của nhà nước Lý- Trần. Với chính sách này, người nông dân là chủ nhân phần ruộng đất của mình (ruộng tư). Nhưng nó cũng dẫn đến những phân hoá xã hội làm một bộ phận nông dân biến thành nô tì và sự thu hẹp của ruộng đất công do làng xã quản lý- chỗ dựa của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Trên đại thể thì chính sách này mang nội dung tích cực, tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, năng xuất cao hơn, do đó sản lượng nông nghiệp toàn xã hội tăng.Một điều nữa cần lưu ý: tuy ruộng đất tư hữu là ruộng đất trong tay tư nhân, có quyền đem nhượng bán và xét về mặt chiếm hữu địa tô thì kẻ sở hữu ruộng đất cũng là kẻ chiếm hữu toàn bộ địa tô, nhưng trong điều kiện nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung, thì nhà nước đóng vai trò quan trọng trong sở hữu ruộng đất và địa tô, mỗi cá nhân đều phải tuân phục nó. Do vậy, mọi thứ ruộng đất (trừ các biệt lệ) đều phải nộp thuế cho nhà nước, nên chắc chắn nhà nước chiếm hữu một phần địa tô. Vì lẽ đó, quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất trong khuôn khổ nhà nước quân chủ có sự giới hạn vê mặt thuế lệ. Đây là sự chiếm hữu không phải toàn bộ địa tô mà chỉ đại bộ phận địa tô mà thôi.Nói chung, vấn đề ruộng đất tư dưới thời Lý-Trần bao hàm những điều kiện về mua bán, về chiếm hữu đại bộ phận địa tô, để khẳng định quyền tư hữu về mặt thuế lệ, về giới hạn trong khuôn khổ của sở hữu nhà nước về mặt ruộng đất.Một trong những hình thức sở hữu trong ruộng đất tư nhân là điền trang. Người được phép lập điền trang là vương hầu hoặc tôn thất, tiến hành khai hoang bằng lực lượng nô tì, khẩn hoang ở cả miền biển lẫn miền sông. Đây là ruộng đất thực sự của các vương hầu, quí tộc, tôn thất được nhà nước cho phép thành lập lần đâu tiên vào năm 1226. Khu vực lập điền trang không hạn chế diện tích, lực lượng sản xuất trong điền trang là tư nô của các chủ điền trang. Thời Trần, cùng với quyền hạn về tính độc lập của các vương hầu ở từng địa phương, sự hình thành điền trang tư nhân của quí tộc Trần cho thấy rõ khuynh hướng muốn vươn tới sở hữu phong kiến trong khuôn khổ một nhà nước tập quyền.3. Ruộng đất nhà Chùa (ruộng tam bảo)Sở dĩ phải đặt ruộng chùa thành một mục riêng vì ruộng đất của nhà chùa thuộc cả hai loại hình sở hữu trên.Phật giáo là tôn giáo phát triển thịnh hành nhất ở thời Lý- Trần. Để sống và tiến hành các nghi thức tôn giáo, nhà Chùa thường có trong tay ruộng đất để sử dụng hoa lợi, ruộng đất có thể lên tới hàng mấy trăm mẫu, hàng nghìn mẫu, không nhất thiết phải tập trung quanh chùa. Ruộng đất nhà chùa do nhiều nguồn đưa lại: do tư nhân cúng, vua ban cấp hay do làng xã góp vào, trích từ ruộng công của làng, hoặc có thể do bản thân nhà chùa mang tiền bạc quyên góp được, tậu ruộng cho mình. Ruộng chùa có thể thuộc những loại sở hữu khác nhau: từ ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lý được vua ban tặng (nhà chùa chỉ là người chiếm hữu), ruộng chùa thuộc đất công làng xã và ruộng chùa thuộc sở hữu tư của chùa (cá nhân cúng, chùa tự mua). Ruộng nhà chùa là một loại ruộngrất đa dạng, thực tiễn có bao nhiêu hình thái sở hữu, bao nhiêu quan hệ sản xuất thì ruộng chùa cũng có bấy nhiêu hình thức và quan hệ sản xuất. Ruộng đất nhà chùa biểu hiện chằng chéo nhiều hình thức sở hữu và quan hệ sản xuất trong thiết chế kinh tế xã hội thời Lý- Ttrần. Nó cũng đánh dấu sự hưng thịnh của Phật giáo gắn liền với chính quyền quân chủ tập trung và cuối cùng nó bao hàm những nét đổi mới trong quan hệ sản xuất. Tính chất đa dạng và nhiều chiều đó của ruộng nhà Chùa có tác dụng lâu dài duy trì các chùa ở các làng xã, trải qua bao thay đổi về chính trị, tôn giáo.

Bình luận (0)
Le Duy Le
Xem chi tiết
Lê Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng bảo hân
Xem chi tiết
Bảo Trâm
16 tháng 12 2020 lúc 21:27

thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở  rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;

thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng

thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.

=> TD: làm cho đất từng bước ổn định,  và phát triển

Bình luận (1)
Bảo Trâm
16 tháng 12 2020 lúc 21:27

thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất; mở  rộng diện tích đất trồng; khai khẩn đất hoang; đê điều đc củng cố; các làng xã chia ruộng đất cho nông dân cày cấy và thu thuế;

thủ công nghiệp phát triển có nhiều nghề thủ công khác nhau dc nhà nước trực tiếp quản lý và mở rộng

thương nghiệp: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên khắp nơi, việc buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh, vân đồn và thăng long là trung tâm kt sầm uất của cả nước.

=> TD: làm cho đất từng bước ổn định,  và phát triển

Bình luận (0)
Bee bee_ ChanÙvÚ
Xem chi tiết
Phương Dung
16 tháng 12 2020 lúc 18:54

* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:

- Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 22:01

Pháp luật thời Trần. Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi  Quốc triều hình luật.

Bình luận (0)
Lê Mai Chi
Xem chi tiết
hoàng minh trọng
10 tháng 12 2020 lúc 20:26

nhà trần không tổ chức lễ cày tịch điền

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 12 2020 lúc 20:27

nghi lễ cày tịch điền này được tiếp tục và trở thành một truyền thống kéo dài đến thời nhà Trần.

➙vậy là nhà trần có tổ chức.

Bình luận (0)
THẾ PHONG THẾ
10 tháng 12 2020 lúc 20:43

nhà trần ko tổ chức lễ tich đièn

Bình luận (0)
Dư Mỹ Dung
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
22 tháng 11 2017 lúc 20:20

Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triến đó là do sự quan tâm của nhà nước (có những chính sách đúng và biện pháp cụ thể),

Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.

Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.

Bình luận (0)
nguyễn đông huyền
Xem chi tiết
thien
9 tháng 12 2018 lúc 18:42
Ý nghĩa câu nói: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (bài 2) “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và vì sao hiền tài lại là nguyên khí quốc gia, hôm nay chúng ta hãy thử tìm hiểu về chân lý này và mối quan hệ của nó với vận mệnh nước nhà. Trước tiên, ta sẽ tìm hiểu nghĩa của câu “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. “Hiền tài” là người tài cao, học rộng và có đạo đức. “Nguyên khí” là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Vậy “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” có nghĩa là: Hiền tài, chính là phần cốt lõi, chất ban đầu để làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. Quốc gia có nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài thì sẽ phát triển vững mạnh. Vậy thì tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc gia? Trong mỗi quốc gia nhất thiết phải có một bộ phận lãnh đạo, điều hành đất nước, nếu như đất nước mà những người điều hành toàn là những kẻ ngu dốt, không học thức, không đạo đức thì có phải chăng là đã huỷ diệt đất nước hay không, dẫn chứng cụ thể cho điều này ta có thể lấy về chính quyền Khơ-me đỏ từ năm 1975 đến năm 1979 chúng lãnh đạo vương quốc Campuchia và đã đưa đất nước đến thảm hoạ diệt chủng, gây nên bao nỗi đau và sự căm hờn cho đất nước ta và người dân Campuchia, từ đấy ta thấy nếu quốc gia mà thiếu một hiền tài mà trụ cột thì chắc chắn đất nước sẽ diệt vong, xã hội ắt sẽ loạn. Vậy trong quốc gia đã có người lãnh đạo thì họ sẽ phải lãnh đạo ai, họ sẽ phải lãnh đạo những hiền tài khác, nếu như người mà họ lãnh đạo là những con người ngu muội, đầu óc không sáng suốt, không biết sáng tạo thì chẳng phải là “ đổ nước vào cái xô thủng “ sao, vậy nên trong mỗi quốc gia cần có những hiền tài để xây dựng và phát triển đất nước theo đúng đường lối của người lãnh đạo, họ phải biết tự sáng tạo ra những ý kiến mới, tạo ra những phát minh mới, ví như những quốc gia như Mỹ, Nga, Anh, Pháp vì sao họ có thể phát triển đi trước các quốc gia khác, chính là nhờ họ có những nhà khoa học, bác học lỗi lạc đã tạo ra những kì tích trong khoa học kĩ thuật, đưa quốc gia phát triển lên một tầm cao mới. Hay ngay ở nước ta, đại tướng Võ Nguyên Giáp theo đường lối chỉ đạo của Bác Hồ vĩ đại đã tạo nên một trận Điện Biên Phủ làm trấn động năm châu, khiến cho người Pháp phải khăn gói về nước. Từ đó mới thấy tầm quan trọng của hiền tài trong công cuộc đổi mới đất nước. Không những thế, chúng ta còn phải làm cho những người nông dân bình thường cũng có thể trở thành hiền tài, quốc gia nào cũng cần có những người dân thông minh và biết sáng tạo, đổi mới để đem lại lợi ích cho chính mình. Nhà nước ta đang chủ trương giáo dục, chính là để nâng cao dân trí, nuôi dưỡng phát triển những hiền tài trong tương lai. Ở các quốc gia phát triển, khi muốn ban hành những điều luật quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân thì họ đều phải đưa ra để trưng cầu dân ý để xem xét ý kiến của những người dân. Hay là các nhà khoa học khi đưa ra bất kì phát minh hay sáng kiến nào thì điều phải nghĩ đến có thể ứng dụng được cho người dân của họ hay không. Đất nước có nền dân trí cao, thì sẽ là động lực để thúc đẩy để phát triển các ngành kinh tế, vì công nghệ ngày càng đổi mới mà người dân không đi theo kịp thì sẽ bị tuột hậu và thua thiệt. Có những người nông dân Việt Nam, họ không cần chờ đến người khác mà họ đã tự phát minh những công cụ của riêng mình để phục vụ cho lao động, đó cũng chính là những hiền tài cho đất nước. Hay trong giáo dục, những nhân tài trẻ tuổi đã làm rạng danh Việt Nam trong những cuộc thi lớn, thì đó cũng chính là hiền tài cuộc đất nước. Vận mệnh đất nước sao này sẽ phải giao cho những con người trẻ tuổi và tài năng như thế để đưa dân tộc hồi sinh và phát triển. Qua các ý trên ta có thể thấy, hiền tài chính là nguyên khí của quốc gia, đất nước mà mỗi người dân là một hiền tài thì đất nước sẽ không ngừng phát triển, đất nước mà mỗi nhà lãnh đạo là một hiền tài thì vận mệnh nước nhà sẽ vững trải, xã hội sẽ ổn định. Bởi thế nên chúng ta phải hết sức phát huy khả năng và nuôi dưỡng các hiền tài, phải tạo điều kiện để họ thể hiện chính mình phục vụ cho đất nước. “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” là chân lý khả định vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc. Và mỗi chúng ta, những con dân đất việt phải có nhiệm vụ cống hiến sức lực của mình để phục vụ đất nước, dân tộc,nhân dân vì chúng ta chính là nguồn nguyên khí của đất nước hihi
Bình luận (0)
Hùng Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
7 tháng 2 2018 lúc 20:00

Vua Lê Thánh Tông:

-Vua Lê Thánh Tông là một vị vua anh minh, tài năng, suất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.

-Bên cạnh đó, ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc của thế kỉ XV.

-Là vị vua hết mực thương dân, chăm lo cho đời sống nhân dân. Quan tâm phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và văn hóa, giáo dục.

-Là người sáng lập ra hội tạo đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao.

=> Qua đó, chúng ta thấu ông là một nhân vật nổi tiếng về nhiều mặt.

Bình luận (0)