Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Linh Chibi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 12 2016 lúc 19:28

Đ Ắ P Đ Ê

Bình luận (0)
Hoàng Tấn Phú Quốc
7 tháng 12 2016 lúc 18:52
\(10/15/34/35\) 
  
  

 

Bình luận (0)
hatsune miku
Xem chi tiết
hatsune miku
6 tháng 12 2017 lúc 20:31

ai đó giúp mk vskhocroihuhuhu càng nhanh càng tốt nha các bn

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
24 tháng 11 2016 lúc 19:28

Hoàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

banhqualeuleuyeungoam

Bình luận (3)
Lương Quang Trung
16 tháng 11 2018 lúc 19:14

oàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 11 2016 lúc 20:32

1.

Xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc:

- Chính quyền suy yếu, nịnh thần chuyên quyền, vua quan sa đọa.

- Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.

- Triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.

- Đại Việt lại đứng trước nguy cơ cuộc ngoại xâm đang đến gần.

- Bên trong khủng hoảng, ngoài thì giặc đe dọa.

- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.

=> Nhà Hồ thành lập

2.

* Cải cách chính trị :

- Thay thế các võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần bằng những người thân cận với mình .

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp Trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Các quan triều đình phải về quê để nắm bắt tình hình.

=> Chứng tỏ đất nước ta dưới thời Hồ đã quan tâm tới đời sống nhân dân

* Cải cách về quân sự :

- Thực hiện một số biện pháp để tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Bình luận (1)
LE THI ANH
19 tháng 12 2016 lúc 19:46

-nha Ho thanh lap vao nam1400,nha Tran suy yeu,Ho Quy Ly phe truat vua Tran va lap ra nha Ho

nhung bien phap cai cach cua Ho Quy Ly:

a,ve chinh tri:

+cai co hang ngu ngu quan

+doi ten 1 so don vi hanh chinh

+cu quan lai ve tham hoi di song nhan dan

b,ve quan doi:

+lam so ho tich de tang dan so

+che tao nhieu vu khi moi

+phonh thu nhung noi diem yeu va xay dung thanh kien co.

Bình luận (1)
anh chàng bí ẩn
23 tháng 12 2016 lúc 20:40

- Vào cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm nhà Trần suy yếu ,làng xã tiêu điều ,dân đinh giảm sút .Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình ,nên sự sụp đổ là khó tránh khỏi .Giữa lúc đó ,xuất hiện một nhân vật tên là Hồ Quý Lý .Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của Hồ Liêm ( Hồ Liêm từ Nghệ An ra Thanh Hóa ,được một viên quan họ Lê nhận làm con nuôi).Ông là người có tài năng ,lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông và sinh hạ được ba vị vua cho nhà Trần ,nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng .Hồ Quý Ly nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình .Sau vụ một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không tành (1399),năm 1400 ,ông phế truất vua Trần và lên làm vua.Từ đó nhà Hồ được thành lập.

Bình luận (1)
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
6 tháng 11 2016 lúc 19:39

PHÁP LUẬT:bộ luật quốc triều hình luật, bảo vệ vua và vương triều, bảo vệ tài sản của công và nhân dân.cấm giết mổ trâu bò, mua bán nô lệ ,Xác nhận bảo vệ quyền tư sở hữu tài sản quy định việc mua bán ruộng đất.

QUÂN ĐỘI: có cấm quân và quân ở các lộ, bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.theo chính sách ngự binh ư nông

Bình luận (0)
Hướng Dương
15 tháng 11 2016 lúc 22:03

bạn truy cập vào đây nhé

/hoi-dap/question/123132.html

Bình luận (0)
nguyen ai quoc
22 tháng 11 2016 lúc 17:04

limdima du nhu the nay ne

 

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
4 tháng 12 2017 lúc 13:29
Hướng dẫn giải:

Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
4 tháng 12 2017 lúc 16:28

Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

CHÚC BẠN HỌC TỐT vui

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc khánh
3 tháng 2 2018 lúc 19:13

*Khoa học kĩ thuật:

- Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh).

- Quân sự: tác phẩm "Binh thư yếu lược"(Trần Quốc Tuấn).

- Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán.

- Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng.

- Sử học: Đại Việt Sử Kí (30 quyển).

==> Khoa học kĩ thuật rất phát triển.

Bình luận (0)
Trần Duy
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc khánh
3 tháng 2 2018 lúc 19:17

– Nguyên nhân đưa đến sự phát triển kinh tế : Được sự quan tâm của nhà nước, các hoạt động buôn bán và kinh tế phát triển dễ dàng.

Bình luận (0)
Quốc Huy
Xem chi tiết
Ánh Thuu
14 tháng 11 2017 lúc 20:01

Sau khi vương triều Trần sụp đổ, triểu đại nhà Hồ được thành lập vào năm 1400, quốc hiệu là Đại Ngu

Bình luận (0)
Lê Hiếu 7b3
Xem chi tiết
ta ngoc minh
3 tháng 12 2017 lúc 20:14

những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.


Bình luận (0)
Nguyễn thị len
3 tháng 12 2017 lúc 20:22

Về chính trị,ôNng caỉ cách hàng ngũ võ quan thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn tHất nhà trần nắm giữ bằng những người không phải họ trần nhưng có tài năng và thân cận với miǹh. Về kinh tế tài chính ặệá Hồ Quý Ly cho phát hành chính sách hạn điền quy định lại biểu thuế đinh ,thuế ruộng. Về xã hội Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế nô tì được nuôi của các vương hầu quý tộc quan lại . Về văn hoá giaó dục Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần và cung nữ Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử học tập . Về quân sự để đề phòng giặc ngoại xâm Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc khánh
3 tháng 2 2018 lúc 19:29

*Tiến bộ:
- Những cải cách của Hồ Qúy Ly ít nhiều góp phần hạn chế lệ tập trung ruông đất của các giai cấp quý tộc, địa chủ làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.Cải cách văn hóa và giáo dục có nhiều tiến bộ.

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 9:28

Vì:

- Nhà nước có các chính sách, biện pháp phù hợp

- Kinh tế phát triển, xã hội ổn định

- Ý thức dân tộc được củng cố, được nâng cao sau chiến thắng giặc ngoại xâm

- Nhân dân cần cù, thông minh

- ....

Bình luận (0)
Thiên An
19 tháng 5 2016 lúc 9:35

- Văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triển đó là do sự quan tâm của nhà nước (có những chính sách và biện pháp tốt)

- Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định

- Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 9:22

Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (1)