Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập

°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Phạm Trần Hà Linh
29 tháng 3 2021 lúc 21:02

-Trước đây, trẻ em ở Cô Tô thất học nhiều nhưng do sự quan tâm của gia đình , nhà trường và toàn xã hội , hiện nay tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường.Ngoài ra, hội khuyến học của huyện và Ban đại diện cha mẹ đều đến từng nhà để vận động các gia đình cho trẻ con đến trường học.Học sinh của các nhà thương binh liệt sĩ , gia đình có hoàn cảnh khó khăn đều được nhân dân quyên góp tiền. Học sinh ở đảo xa đến nội trú tại trường huyện được hỗ trợ mỗi tháng 50 000đ.Các trường học đều được xây dựng khang trang. Nhờ có nhiều sự giúp đỡ ở Cô Tô đã có phong trào thi đua học tập sôi nổi và chất lượng học tập ngày càng nâng cao.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc quỳnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:52

viết hết bài cô tô

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 17:28

Vậy tiện quá cô ạ

Bình luận (0)

Ôi hay thế ạ? Chức năng này hay thật ạ! Cảm ơn hoc24.vn nhiều nhé, thật là tiện lợi! (Em vừa có thể giúp các bạn và có thể... kiếm thêm COIN và GP luôn ạk kkk :>>>)

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
29 tháng 3 2021 lúc 17:40

quá tuyệt luôn cô ạ

Bình luận (0)
hoanganhcuong
Xem chi tiết

Ý kiến của An và Hoa là sai.Vì công dân được hưởng các quyền bản thân phải có nghĩa vụ,trách nhiệm học tập vì bản thân,vì xã hội.Học tập là quyền ai cũng được hưởng nên dù giàu hay nghèo cũng cần được đối sử công bằng.

Bình luận (0)
Phạm Trần Minh Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 20:25

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Phương Hà
25 tháng 3 2021 lúc 19:12

 _ Quyền của học sinh:

+ Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao của nhà trường theo quy định.

+ Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành.

+ Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ năng sống.

+ Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.

+ Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

_Nghĩa vụ của học sinh:

+ Tuân thủ nội qui nhà trường: kỷ luật, giờ học, đồng phục, giày dép…

+ Đóng học phí đúng thời gian qui định.

+ Đóng học phí học lại và lệ phí thi lại (nếu có) theo đúng thời gian quy định.

+ Tham gia đầy đủ các phong trào văn – thể - mỹ do các đoàn thể phát động (đây là 1 trong những căn cứ để xét điểm rèn luyện theo học kỳ, năm học của học sinh).

Bình luận (0)
SonGoku
25 tháng 3 2021 lúc 19:08

I) Quyền của HS

 Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của nhà trường; được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, về chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến HSSV.

Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:

a) Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, thí nghiệm, NCKH, văn hoá, văn nghệ, TDTT;

b) Được tham gia NCKH, thi Olympic các môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ;

c) Được chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước;

d) Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngoài, học chuyển tiếp ở các trình độ đào tạo cao hơn theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT;

e) Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, HSV Việt Nam, Hội LHTN Việt Nam; tham gia các tổ chức tự quản của HSSV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động VHVN, TDTT lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường;

f) Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế về đào tạo của Bộ GD&ĐT; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

 Được hưởng các chế độ, chính sách ưu tiên theo quy định của Nhà nước; được xét nhận học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ; được miễn giảm phí khi sử dụng các dịch vụ công cộng về giao thông, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, công trình văn hoá theo quy định của Nhà nước.

 Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường; được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của HS.

II) Nghĩa vụ HS

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường.

 Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

  Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.

 Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của nhà trường; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống.

 Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khoẻ khi mới nhập học và khám sức khoẻ định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của nhà trường.

 Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định.

 Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với năng lực và sức khoẻ theo yêu cầu của nhà trường.

 Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước khi được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước, nếu không chấp hành phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định.

 Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của HS , cán bộ, giáo viên; kịp thời báo cáo với khoa, phòng chức năng, Hiệu trưởng nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của HS, cán bộ, giáo viên trong trường.

 Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

Bình luận (0)
makhanhviet
25 tháng 3 2021 lúc 21:44

học, học nữa, học mãi.

Bình luận (0)
hoang nang
Xem chi tiết
PHÙNG THU PHƯƠNG
17 tháng 3 2021 lúc 20:54

Người đi xe đạp không đi xe dàn hàn ngang,lạng lách đánh võng ;ko đi vào phần đg dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; ko sử dụng xe đẻ kéo,đẩy xe khác ; ko mang vác và chở còng kềnh;ko buoong cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh

Bình luận (0)
Henry Lam
Xem chi tiết

Điều 10. Liên thông trong giáo dục

1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.

3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.

2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Bình luận (0)
Bùi HOÀNG huy
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
17 tháng 4 2020 lúc 10:09

- Học tập là quyền của công dân được thể hiện mỗi công dân có quyền học không hạn chế, học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.

- Việc học tập đối với mỗi chúng ta là vô cùng quan trọng. Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Bậc học bắt buộc hoàn thành là bậc tiểu học.

Bình luận (0)
Trần Thanh Loan
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 7 2018 lúc 20:11

Trần Thanh Loan mình sẽ giải thích thắc mắc cho bạn nhé:

-Thứ nhất ý kiến của bạn đối với cộng đồng nếu có ích sẽ không ai có quyền hay được quyền ném gạch đá như bạn nói cả.

-Thứ hai môn giáo dục công dân không quá khó khăn nên các bạn hầu như không hỏi nhiều vì vậy nếu câu trả lời đúng thì thầy phynit sẽ tick nhưng thời gian thì mình không rõ.Bạn nói đúng , có rất nhiều bạn đăng nhảm nhí (kiểu như đăng hình hay ghét kpop, đăng lời bài hát........) như thế là không đúng, ctv và giáo viên hoc24 đang tìm cách để dừng việc này lại, nếu bạn có sáng kiến thì bạn có thể góp ý với thầy cô.Còn vd như thầy phynit đăng tuyển ctv hãy đăng danh sách ctv , không đăng bên box GDCD thì đang chỗ nào?Thế nên bạn mà nói đăng tuyển ctv mà nhảm nhí thì bạn chưa đúng rồi nhé.Mà đang tuyển ctv thì các bạn sẽ comment trả lời nói lên suy nghĩ , thắc măc của mình như vậy có gì là sai còn cái việc mà được tick đâu phải do thầy cô tick mà đó là do các thành viên của hoc24 tick mà (*bạn nói đăng nhảm mà được Gp như vậy mình hơi bị tổn thương à nha*)

-Thứ ba về việc các cuộc thi đôi lúc mình cũng không hiểu có sao phải trên 10 gp mới được thì.Theo mình là như thế này : mình thấy mấy bạn hoc24 thường có 1 nick gọi là nick chính, các bạn sẽ cố gắng trả lời ở 1 nick đó để được gp đôi lúc các bạn rảnh tay lập them nick phụ hay gì đó thì hầu như các bạn không quá quan tâm tới nó.Vì vậy khi tổ chức thi nếu ai cũng được thì (tức là ko giới hạn số gp) thì có nguy cơ rất cao là các bạn có hai, ba, bốn......nick sẽ vào 1 nick phụ để thi rồi sau khi được chấ, như thế thì rất bất công, không công bằng chút nào vì thế nên các bạn mới yêu cầu 10gp khi thi.Số gp không quá nhiều nên bạn nào có đủ gp sẽ được thì, còn những bạn không có gp sẽ cố gắng trả lời để được gp để thi (thường là thi sẽ thông báo trước nhiều ngày nên sẽ có thời gian), làm như vậy sẽ hạn chế được khả năng gian lận của các bạn.Mong bạn hiểu, chúc bạn cố gắng trả lời nhiều câu hỏi ở nhiều lĩnh vực để giúp cộng đồng phát triển hơn.

-----------Thân ái--------------

Bình luận (6)
Thùy Trang
25 tháng 7 2018 lúc 19:53

Mik đồng tình với quan điểm của bạn .

Bình luận (0)
Ana Trần
30 tháng 7 2018 lúc 8:46

mik nghĩ các bn đừng bém gạch đá bn ấy nữa. Bạn ấy muốn tham gia cuộc thi chứ bạn ấy có lm gì đâu. bạn ấy đơn giản là gửi ý kiến. mà. đầu óc các bạn nghĩ sâu xa quá rồi đấy. Các bạn nghĩ các bn nói vậy là đàn áp đc bn ấy à? ko bao giờ thành công đâu. Bản thân mik đồng tình với ý kiến của @Trần Thanh Loan.

Cảm ơn Loan vì loan dám nói ra sự thật

Bình luận (0)
nguyễn thị bảo uyên
Xem chi tiết
Dương Huy Vũ
17 tháng 5 2018 lúc 20:52

em sẽ giải thích cho bố mẹ về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân và xin bố mẹ cho em đi học

Bình luận (0)
Thư Huỳnh
19 tháng 5 2018 lúc 9:50

Nếu bố mẹ ko cho em đi học nữa, em sẽ: giải thích cho bố mẹ hiểu việc học rất quan trọng và em sẽ cố gắng học để ko phụ lòng bố mẹ, nếu thuyết phục ko đc thì phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô giáo và người thân...

Bình luận (0)
Trần Thanh Loan
12 tháng 8 2018 lúc 19:39

nếu bố mẹ không cho em đi học:

1> vì điều kiện tài chính không cho phép. em sẽ sẵn sàn nghĩ và em sẽ đi đến lớp học tình thương để tiếp tục học vấn.

2> vì lí do khác;

em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu và xin đi học tiếp.

Bình luận (0)