Bài 15 : Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Thương Thương
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
28 tháng 9 2018 lúc 10:00

Tính chất, hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang

Quy mô lớn

Kết quả: đều thất bại nhưng đánh dấu sự truởng thành

Bình luận (5)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Lam
23 tháng 8 2018 lúc 17:11

Có sự khác nhau đó là vì:

- Do tác động của tình hình quốc tế và trong nước:

+ Phong trào cách mạng 1930-1931: do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Trong tình hình đó, ĐCSVN ra đời và kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng của nhân dân ta.

+ Cuộc vận động dân chủ 1936-1939: do sự xuất hiện và nguy cơ lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít cùng sự chuyển hướng chỉ đạo của tổ chức QTCS tại Đại hội lần thứ VII, đã đặt ra nhiệm vụ mới: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, giành dân chủ, bảo vệ hòa bình. Đó là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của toàn thể nhân loại. Trong lúc này, các cơ sở của Đảng và phong trào quần chúng đã dần phục hồi, thực dân Pháp tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa làm cho đời sống nhân dân ta càng thêm cơ cực và đói khổ.

- Để phù hợp với yêu cầu ở mỗi thời kỳ khác nhau, Đảng ta đã đề ra đường lối, nhiệm vụ và phương pháp đấu tranh khác nhau.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
15 tháng 11 2017 lúc 21:59

undefined

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
ton duc nam
19 tháng 12 2016 lúc 22:10

Đại ca.kkkk

 

Bình luận (0)
Luan Tran
26 tháng 12 2018 lúc 20:38

LA CHO VAY MA CUNG HOI DO NGU

Bình luận (0)
Luan Tran
26 tháng 12 2018 lúc 20:38

6R75IUYYYYYYRTE634E87TIO

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Minh Lam
23 tháng 8 2018 lúc 16:53

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
phạm hồng lê
21 tháng 5 2016 lúc 14:24

Đáp án là A. "Độc lập dân tộc" và " ruộng đất dân cày"

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 18:16

Chọn A. "Độc lập dân tộc" và " ruộng đất dân cày"

Bình luận (0)
Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
phạm hồng lê
21 tháng 5 2016 lúc 14:26

Đáp án là 

C. Riêng trong tháng 5.1930, cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 18:16

Chọn C. Riêng trong tháng 5.1930, cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị 

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 14:42

Tại Nghệ An, chính quyền Xô Viết ra đời ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc… tại Hà Tĩnh cũng ra đời ở một số huyện như Can Lộc, Đức Thọ…

Xô Viết Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931, đảm nhiệm chức năng của chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Nhưng đây là hình thái sơ khai của chính quyền công nông vì chưa lập được bộ máy chính quyền hoàn chỉnh.

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân vì do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân :

+Về chính trị: chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tự do hội họp và tham gia hoạt động đoàn thể như Nông Hội, Công Hội, Đội Tự vệ …

+Về kinh tế: chính quyền chia lại ruộng đất công cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các loại thuế chợ, thuế đò, thuế thân, tu sửa cầu cống, đê điều, tổ chức giúp nhau trong sản xuất.

+Về văn hóa – xã hội: khuyến khích nhân dân học Quốc ngữ, xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, giữ vững trật tự an ninh, tổ chức đời sống mới.

+Về quân sự: các đội tự vệ được thành lập để bảo vệ quần chúng trong đấu tranh, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng.

3/Ý nghĩa sự ra đời của Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Pháp nhiệt liệt ủng hộ chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh.

11/4/1931, Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập thuộc Quốc tế Cộng sản.

Tuy chỉ tồn tại được 4 - 5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tổ ra bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó:

-Là một sáng tạo của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-Đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra.

-Tỏ rõ bản chất cách mạng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân.

-Chứng tỏ sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến, xây dựng một cuộc sống mới.

-Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại nhưng đã chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng 8/1945 sau này.

vậy : đáp án : Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 18:16

Chịn D. Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 5 2016 lúc 18:17

là A

Công nhân, nông dân

Bình luận (0)
Võ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Phú Yên
21 tháng 5 2016 lúc 19:32

A, Từ 4 đến 5 tháng

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 18:15

Chọn A. Từ tháng 4 - tháng 5

Bình luận (0)
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
23 tháng 5 2016 lúc 16:27

B. Có 16 cuộc đấu tranh

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 5 2016 lúc 16:35

Chọn B. Có 16 cuộc đấu tranh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
23 tháng 5 2016 lúc 17:09

B) có 16 cuộc đấu tranh

Bình luận (0)