Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Heo Trang
23 tháng 11 2017 lúc 20:56

Bệnh nhân nhóm máu B hoặc AB.

Bình luận (0)
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 18:12

không đâu bạn. vì truyền máu là tạm thời cung cấp một lượng máu vào cơ thể của người bệnh, còn bản thân thì máu được tủy xương sản xuất ra. nên đã là nhóm máu A thì suốt đời là nhóm máu A

Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 11 2017 lúc 18:50

- Không vì truyền máu là tạm thời cung cấp một lượng máu vào cơ thể của người bệnh còn bản thân thì máu được tủy xương sản xuất ra. Nên đã là nhóm máu A thì suốt đời là nhóm máu A

Bình luận (0)
Kỷ Lâm
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 11 2017 lúc 19:40

1. người có nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu AB. vì nhóm máu AB không có kháng nguyên với nhóm máu A

2. khi đã trưởng thành, các đĩa sụn tăng trưởng của chúng ta (nằm ở cuối mỗi đoạn xương) bị hấp thụ vào cơ thể, vì thế xương không thể dài ra thêm đc nữa hoặc rất hạn chế

Bình luận (0)
Lưu Tuấn Khỏi
Xem chi tiết
Phương Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu

2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương

3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:27

1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
15 tháng 10 2016 lúc 16:42

1) ý nghĩa của sự đông máu trước hết là: 
-giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều. 
-giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương. 
-tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương. 

2) Hoatj động của tiểu cầu là chủ yếu

3) Nhờ tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu đông bịt kín lại vết thương

Bình luận (0)
Đinh Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Chuc Riel
12 tháng 11 2017 lúc 20:49

khoáng canxi, sắt

Bình luận (0)
Bé Đeo Balo
Xem chi tiết
Giap Nguyen Hoang
16 tháng 10 2017 lúc 20:20

*Các trường hợp phải truyền máu:

1. Thiếu máu cấp

- Chỉ định truyền máu khi thiếu máu cấp ở mức độ nặng và mức độ trung bình nhưng vẫn còn chảy máu hoặc còn tán huyết.

- Thiếu máu cấp được chia theo mức độ sau:

Mất máu nhẹ: - < 500ml máu.
- Mạch và huyết áp bình thường.
- Bệnh nhân tỉnh và tiếp xúc tốt.

Mất máu trung bình: - 500 – 1000ml.
- Mạch:100-120lần/phút, huyết áp > 90mmHg.
- Bệnh nhân mệt, lơ mơ, nước tiểu giảm.

Mất máu nặng: - > 1000ml máu.
- Mạch > 120lần/phút hoặc không bắt được, huyết áp có thể bằng 0.
- Bệnh nhân choáng, thiểu niệu hoặc vô niệu.

2. Thiếu máu mãn
Chỉ định truyền máu khi bệnh nhân thiếu máu nặng không bù trừ, chỉ cần nâng Hb lên để cải thiện lâm sàng, không nâng lên đủ như bình thường. Khi huyết sắc tố >7 g% thì không cần truyền máu.

* Các điều cần chú khi truyền máu:

- Thứ nhất, nhóm máu O là biểu hiện của tính trạng lặn Do đó nhóm máu O có thể truyền cho bất kì người nào ở các nhóm máu khác. hơn nữa, Số người có nhóm máu này là rất nhiều. Tuy nhiên do O là nhóm máu lặn nên cơ thể nhận bất kì nhóm máu khác là điều ko thể => chuyên cho

- Nhóm AB là biểu hiện của tính trạng trội, nhưng nó có điểm đặc biệt là nó có cả 2 thuộc tính của nhóm máu A và B. Do đó ngoài việc cơ thể người nhóm máu AB có khả năng nhận nhóm máu O và AB, họ còn có thể nhận dc cả nhóm máu A và B. Tuy nhiên cũng do điểm đặc trưng này mà máu của họ ko thể truyền cho những người ở các nhóm máu khác dc. Số người có nhóm máu AB là rất ít => chuyên nhận

-Máu của người cho được gọi là tương thích với máu người nhận nếu như không xảy ra phản ứng giữa ngưng kết nguyên (còn gọi là kháng nguyên máu) trong hồng cầu và ngưng kết tố (còn gọi là kháng thể máu) trong máu của người cho và người nhận làm ngưng kết hồng cầu người cho trong quá trình truyền máu.
-Chọn lựa nhóm máu phù hợp
- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
- Truyền từ từ

Bình luận (0)
Lâm Hiến Chương
9 tháng 10 2017 lúc 10:16

-Ta phải truyền máu khi ta bị mất một lượng máu lớn khiến máu không đủ để cung cấp cho cơ thể=>Nếu không truyền máu=>Chết.

-Quy tắc truyền máu:

+Lựa chọn nhóm máu phù hợp để truyền máu.

+Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.

Bình luận (2)
Heo Trang
20 tháng 10 2017 lúc 21:21

-Phải truyền máu khi bệnh nhân mất máu quá nhiều hoặc bị bệnh máu trắng.

-Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh bị nhận máu truyền nhiễm các tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Trần Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
9 tháng 10 2017 lúc 15:56

Cơ thể có khả năng chống mất máu nhờ đông máu. Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch của vết thương làm giải phóng enzim, dưới tác dụng của ion Ca2+ có trog huyết tương làm cho chất sinh tơ máu biến thành sợi tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tb máu giữa các mắt lưới tạo thành cục máu đông

Những thành phần làm gia vào quá trình đông máu:

+ Protein hòa tan có trong huyết tương (chất sinh tơ máu)

+ ion Ca2+

+ một loại enzim trong tiểu cầu có khả năng biến chất sinh tơ máu thành tơ máu

Bình luận (0)
Lâm Hiến Chương
9 tháng 10 2017 lúc 10:07

-Cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách: Đông máu.

-Do các thành phần:

+Tiểu cầu.

+Chất sinh tơ máu.

+Ca+2.

Bình luận (2)
Kim Taengoo
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
10 tháng 11 2017 lúc 21:46

Bố truyền được cho con vì nhóm máu B truyền được cho nhóm máu B , còn nhóm máu O không truyền được cho nhóm máu nào cả

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
10 tháng 11 2017 lúc 21:48

cả hai người đều có thể truyền được vì người bố và người con cùng nhóm máu có thể truyền cho nhau, người mẹ là nhóm máu O là nhóm máu chuyên đi cho nên sẽ không bị kết dính hồng cầu

Bình luận (0)
Trà Giang
10 tháng 11 2017 lúc 22:17

Trả lời :

Cả hai người đều có thể truyền cho người con vì bố có nhóm máu B, mẹ thì lại có nhóm máu O mà nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác nhau cho nên không bị kết dính hồng cầu.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 10 2017 lúc 16:07

Khi có vết thương, tiểu cầu va vào thành mạch giải phóng enzim. Dưới tác dụng của ionCa2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, kết thành mạng lưới ôm giữ các cục máu tạo này cục máu đông trên miệng vết thương => tránh mất máu

Bình luận (0)
Ngô Đặng Linh Chi
18 tháng 10 2017 lúc 20:14

trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan còn được gọi là chất sinh tơ máu.

trong tiểu cầu có chứa men và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương giúp cho sự đông máu.

khi bị thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion Ca\(^{++}\)biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mậng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa

Bình luận (0)
Tuan Phan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 11 2017 lúc 15:18

a, Khi người con trai bị tai nạn đều có thể gặp bố hoặc mẹ để truyền máu vì người con có nhóm máu AB thì trong máu đều có đều có ngưng kết nguyên A và B; trong nhóm máu của bố và mẹ đều có ngưng kết nguyên A hoặc B nên khi truyền máu của bố hoặc mẹ cho người con ko xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

b. Người con trai có nhóm máu AB ko truyền máu cho người bố được vì

trong nhóm máu của người con có đủ 2 ngưng kết nguyên A và B nhưng trong nhóm máu của người bố chỉ có ngưng kết nguyên A ko có ngưng kết nguyên B nên khi truyền máu xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

Bình luận (0)
Song Hye Kyo
12 tháng 11 2017 lúc 21:35

Bạn có thể tham khảo bài của mình.

a ) Nếu người con trai bị tai nạn giao thông mất nhiều máu và cần truyền máu gấp thì cả người bố và mẹ đều có thể truyền được vì 1 trong 2 nhóm máu này khi truyền vào nếu là nhóm máu A thì beta sẽ kết hợp với A trong nhóm AB. Còn nếu là nhóm B thì anpha sẽ kết hợp với B trong nhóm AB.

b ) Người con trai k thể truyền lại được vì nếu nhóm máu AB có A mà gặp anpha sẽ kết dính ( nhóm máu A ) , B gặp beta sẽ kết dính ( nhóm máu B ) gây tắc mạch máu .

Bình luận (0)