Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

hongocbichhop
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Triêu Lê
Xem chi tiết
Tholauyeu
Xem chi tiết
Nguyen thu trang
Xem chi tiết
thanh
22 tháng 10 2018 lúc 21:50

Truyền máu là một trong những thành tựu to lớn của y học cận đại. Truyền máu trở nên vô cùng quan trọng đối với việc cứu sống tính mạng người bệnh trong những trường hợp nguy kịch.

Mọi người đều biết, máu của chúng ta được chia thành bốn nhóm là A, B, AB và O. Trước khi truyền máu phải trải qua khâu thử máu. Chỉ những người có cùng nhóm máu mới có thể truyền máu cho nhau. Nếu nhóm máu không giống nhau sẽ xảy ra phản ứng máu kết đông. Tế bào đỏ sẽ co biến hình và nghiêm trọng hơn sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng. Khi truyền máu, chất kích tố trong huyết tương máu truyền có thể bị lượng huyết tương lớn trong máu làm loãng, sẽ không phát huy được vai trò của nó. Nhưng, kích tố trong tế bào đỏ lại không như vậy. Sau khi được truyền vào máu, nó sẽ vận động khắp nơi, thừa cơ tung hoành, nếu gặp kẻ thù thì sẽ làm loạn. Vì thế, nhóm máu mà chúng ta nói ở trên chủ yếu do kích tố trong tế bào hồng quyết định.

Bình luận (0)
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 19:47

- Đông máu: là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc.

- Giải thích: trong máu thì có các tế bào máu (gồm hồng cầu, bạch cầu, các tiểu cầu) và huyết tương, khi ta bị thương máu chảy ra khỏi thành mạch. tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kết hợp với chất sinh tơ máu có trong huyết tương Ca2+ sinh ra tơ máu => tạo ra khối máu đông

Bình luận (0)
Thời Sênh
22 tháng 10 2018 lúc 19:49
a.

Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đôngchứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máuvà/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc

b. trong máu thì có các tế bào máu (gồm hồng cầu, bạch cầu, các tiểu cầu) và huyết tương, khi ta bị thương máu chảy ra khỏi thành mạch. tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kết hợp với chất sinh tơ máu có trong huyết tương Ca2+ sinh ra tơ máu => tạo ra khối máu đông
Bình luận (0)
võduyngọc
Xem chi tiết
Tiên Tiên
21 tháng 10 2018 lúc 20:15

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ truyền máu

Bình luận (0)
Châu Hoàng Nam
21 tháng 10 2018 lúc 20:56

Nhóm máu O: có thể truyền máu cho tất cả các nhóm máu khác nhưng chỉ nhận được của máu của những người cùng nhóm

Nhóm máu A: nhận được từ nhóm máu O, A. Truyền được máu cho nhóm máu A và AB

Nhóm máu B: nhận được từ nhóm máu O, B. Truyền được máu cho nhóm máu B và AB

Nhóm máu AB: nhận được máu từ tất cả các nhóm máu nhưng chỉ truyền được cho những người cùng nhóm máu AB

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bảo Hà
21 tháng 10 2018 lúc 20:08

bn có thể hỏi rõ hơn đc k?

Bình luận (0)
Dương Phàm
Xem chi tiết
Luân Đào
21 tháng 10 2018 lúc 10:31

Người có nhóm AB thì sẽ có kháng nguyên A

Trong nhóm B lại có kháng thể \(\alpha\)

Mà A gặp \(\alpha\) kết dính nên không thể truyền

Bình luận (0)
Thục Trinh
21 tháng 10 2018 lúc 12:31

Khi truyền máu, thứ được truyền là kháng nguyên, còn kháng thể là do cơ thể tạo ra.

Trong nhóm máu AB có kháng nguyên A, A kết dính với kháng thể \(\alpha\), mà trong nhóm máu B lại có kháng thể \(\alpha\) nên người có nhóm máu AB không thể truyền cho nhóm máu B.

Bình luận (0)
Dương Phàm
21 tháng 10 2018 lúc 10:29

HELP!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 9:57

1. sơ đồ truyền máu :

[​IMG]

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho).

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận).

2.- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s

Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.

- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s

- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.

- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

----->Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.

3.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:

Động mạch:

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch:

- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

- Lòng rộng hơn của động mạch.

- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch :

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

->Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

Bình luận (0)
lương thanh tâm
21 tháng 10 2018 lúc 17:01

Câu 2 :

Trái tim của con người là một tổ chức cơ vân đặc biệt, tim có các sợi cơ kết chặt thành một khối vứng mạnh. Hoạt động co bóp của tim giúp cho các bộ phận trong cơ thể luôn được cung cấp chất đều đặn.

Tim co bóp và dãn nở khiến cho máu luôn lưu thông trong mạnh. Trong quá trình này một khối lượng máu lớn đi qua tim, nhờ đó các tế bào của tim cũng nhận được nhiều chất dinh dưỡng và tim hoạt động co dãn có tính chu kì làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng, chính vì lẽ đó mà tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Câu 3 :

Động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .

Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ oxy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút

Mao mạch là hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó

Câu 3 :

- Bạn vẽ giống Mai Trang

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,AB,B và chính nó

+ Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nó

+ Nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu AB và chính B

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho bản thân nó

Bình luận (0)