Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

Tê Lú
1 tháng 12 2016 lúc 21:35

R=r=\(\sqrt{Zl.Zc}\)

Uam=2Umb → R ^2 +Zc^2= 4( r + Zl)^2 → 4Zl^2 +3Zl.Zc - Zc^2=0

4( Zl/Zc)^2+3(Zl/Zc) - 1=0→ Zl/Zc=1/4

chọn Zl=1 →Zc=4 , R=r=2 →hệ số công suất

Bình luận (0)
Najiro Hoàng
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Ntt Hồng
30 tháng 1 2016 lúc 20:32

undefined mình giải ko ra đáp án bạn ạ. ko biết sai chỗ nào...hichic

Bình luận (0)
ongtho
30 tháng 1 2016 lúc 21:47

Cách làm của bạn Hồng là đúng rồi. Bạn thử lấy \(R=100\Omega\)xem có ra kết quả không?

 

Bình luận (0)
Ntt Hồng
30 tháng 1 2016 lúc 22:13

Ko đc bạn ạ. Công suất mạch xoay chiều thì ra  Công suất mạch xoay chiều bạn. Ko biết đề có bị nhầm chỗ nào ko nhỉ ?

Bình luận (0)
Nhữ Thư
Xem chi tiết
Chuế Ngân
Xem chi tiết
nguyen anh thu
Xem chi tiết
Lê Phương Thủy
13 tháng 11 2016 lúc 10:58

 

bài tập nêu trên là dạng mạch R,L,C. R biến thiên

với 2 giá trị của R thì công xuất không đổi

vậy với giá trị nào của R thì công xuất đạt cực đại??

Ta có công thức Rmax = Căn ( R1 nhân R2) = căn (20*80) = 40 (ôm)

và công thức: R_{1}+ R_{2}=\frac{2P_{max}}{P}* R_{max}

từ đó suy ra Pmax=500

Bình luận (2)
Trường học trực tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2016 lúc 22:54

Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.

Bình luận (0)
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
10 tháng 10 2016 lúc 16:51

Ta có: \(U_L=U_C=\dfrac{U_R}{2}\)

\(\Rightarrow Z_L=Z_C=\dfrac{R}{2}=100\Omega\)

\(\Rightarrow R = 200\Omega\)

Tổng trở \(Z=R=200\Omega\) (do \(Z_L=Z_C\))

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{200}=0,6A\)

Công suất: \(P=I^2.R=0,6^2.200=72W\)

Bình luận (0)
trần yến nhi
Xem chi tiết
Nguyen Trung Hau
12 tháng 10 2016 lúc 23:10

cosφ=R/Z=300/\(\sqrt{300^2+\frac{1}{5,4.10^{-6}.100\pi}}\)=?

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi Hiền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 6 2016 lúc 11:20

Trong mỗi chu kì đèn sáng lên và tắt đi 2 lần.

Trong 1s dòng điện thực hiện 50 dao động, như vậy số lần đèn sáng lên và tắt đi là: 2.50 = 100 (lần)

Bình luận (0)