Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí

lê nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
20 tháng 4 2017 lúc 19:31
1. Chất đạm (protein) - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt: Con người từ lúc mới sinh ra đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất (chiều cao, cân nặng) và về trí tuệ.
Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết:

+ Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên;

+ Răng sữa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành;

+ Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành lại sau một thời gian.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất đường bột Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi…

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo (lipit) Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới sa ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4. Sinh tố (vitamin)

Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hòa, xương, da....hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ.

5. Chất khoáng Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước

Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.

- Là thành phần chủ yếu của cơ thể.

- Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.

- Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ

Chất xơ là thành phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
Bình luận (0)
Thạch Nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 19:56

có 4 nhóm thức ăn:

-Nhóm giàu chất đạm

-Nhóm giàu chất béo

-Nhóm giàu chất đường bột

-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng

Chức năng:SGK

Bình luận (0)
huy huy huy
3 tháng 5 2017 lúc 8:51

fwe dfw lku njkh ku jhki

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn Chu
29 tháng 4 2017 lúc 14:05

Có trong sách hết mà bạn...limdim

Bình luận (0)
Vũ Đức Minh
2 tháng 5 2017 lúc 10:10

có đủ 6 chất cần thiết cho cơ thể, các món tráng miệng phải đảm bảo lượng dinh dương về vi ta min, chất xơ và hạn chế món tráng miệng có dầu mỡ

tik mình nha

Bình luận (0)
Thạch Nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 20:03

SGK có đầy mak bạn

Bình luận (0)
quyền thị minh ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 4 2017 lúc 23:03

Cơ sở của việc ăn uống hợp lí là việc chia nhóm thức ăn thành 4 nhóm giúp cho việc lập khẩu phần ăn hợp lí.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 12 2016 lúc 20:14

Bảo vệ sức khỏe con người.

Bình luận (0)
Sơn Tùng M-TP
7 tháng 1 2017 lúc 21:35

xin lỗi bạn mình bó tay rồi khó quá

bucminhhiu

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Linh
7 tháng 1 2017 lúc 21:43

-cung cấp năng lượng

- chuyển hóa vitamin

- tăng cường sức đề kháng cho con người

- bảo vệ sức khỏe cho con người

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Giang Cherry
27 tháng 4 2017 lúc 6:16

Chú ý:

- Không ngâm thực phẩm lâu trong nước

- Không để thực phẩm khô héo

- Không đun nấu thực phẩm lâu

- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh

- Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến vào bảo quản thực phẩm

Bình luận (0)
Ren Hakuei
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 21:44

mk ko biết !xin lỗi nha !bucminh

Bình luận (0)
AnTôn Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
6 tháng 3 2017 lúc 22:36

Loại dụng cụ:

- Dụng cụ nấu: Xoong, nồi, chảo,...

-> Tác dụng: Để nấu những món như canh, rau, cá,... tùy theo sở thích, làm chín thức ăn

-> Cách sử dụng: Lau, rửa sạch sẽ trước khi sử dụng, không để dụng cụ bị mốc, dùng cẩn thận

- Dụng cụ cắt thái, xay giã: + Dụng cụ cắt thái: dao, kéo,...

+ Dụng cụ xay giã: Cối, chày, máy xay,...

-> Tác dụng: Nghiền nhỏ thức ăn

-> Cách sử dụng:....

- Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống: Giấy bao đĩa, giấy bao đũa, khăn giấy lau chén,...

-> Tác dụng: Làm sạch dụng cụ

-> Cách sử dụng:....

- Dụng cụ rửa và vệ sinh nhà bếp: Khăn lau, nước rửa chén, nước rửa bếp, ....

-> Tác dụng: Làm sạch các dầu mỡ

-> Cách sử dụng:....

- Dụng cụ đựng lương thực trong thực phẩm: Hủ, ly, chén, bị,...

-> Tác dụng: Bảo quan thức ăn, thực phẩm không bị hôi thiêu, hư hỏng

-> Cách sử dụng:...

* Lưu ý: Các cách sử dụng thì bạn tự suy nghĩ riêng của bạn rồi trình bày, theo cách của mình thì mình k biết làm sao để trình bày cái ý của mình ra cả.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 19:58

Câu 1 :

Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn là ăn fai thức ăn bj nhiễm trùng hoặc nhiệm độc. Để đảm bảo vc này cần fai bảo quản thức ăn thật tốt.

Câu 2 :

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể :

+) Đạm

+) Đường bột

+) Béo

+) Sinh tố

+) Khoáng

+) Nc

+) Xơ

Câu 3 :

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trog bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thường ngày

VD : thực đơn cho bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Câu 4 :

Thu nhập của gđ là tổng các khoản thu = tiền hoặc hiện vật do lđ của các thành viên trog gđ tạo ra

Mỗi 1 gđ có những nguồn thu nhập # nhau . Tùy vào công vc của các thành viên trog gđ của pn mà kể nhs :)

Bình luận (14)
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Ánh
23 tháng 4 2017 lúc 10:45

+>nếu lỡ thiếu đạm, bạn sẽ gặp phải các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, thường xuyên bị nhiễm trùng, mắc các bệnh về huyết áp, mệt mỏi, suy dinh dưỡng, cơ thể không phát triển hoàn thiện được. Nếu thiếu chất đạm một thời gian dài, tình trạng suy dinh dưỡng ngày càng nghiêm trọng thì sẽ chuyển sang thiếu máu, thiếu sắt. Sức đề kháng của bạn bị suy yếu, hệ thống miễn dịch suy giảm, bệnh tật tấn công liên tục, nhất là các bệnh nhiễm khuẩn. Bạn có thể hình dung ra mức độ nghiêm trọng nhất, ấy là khi bạn thiếu đạm quá nặng trong một thời gian quá dài. Lúc này bạn sẽ bị phù toàn thân, da bong ra từng mảng, mắt có thể bị mù lòa và thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời.

Tuy nhiên, như đã nói, ngược lại nếu bạn cứ bị ám ảnh chuyện lo bạn thiếu đạm, muốn con hay ăn chóng lớn, phát triển vượt trội nên cả ngày bổ sung cho bạn thật nhiều đạm, thật nhiều thịt cá thì lại cũng… không tốt! Bạn cần biết rằng trong quá trình tiêu hóa, chất đạm lại là chất có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm trung gian gây độc. Chất đạm quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho gan và thận, khiến cơ thể bạn cung “đừ” theo. Khi thừa đạm, trẻ sẽ khó tiêu hóa, hay bị táo bón, từ đó dẫn đến chán ăn, cơ thể cứ thấy thịt cá là… sợ. bạn thừa đạm thì cơ thể cũng đâm ra khó hấp thu các loại vitamin cần thiết khác cho cơ thể, khiến cơ thể không phát triển bình thường được nữa.

hahaheheha

Bình luận (0)
The Luu
23 tháng 4 2017 lúc 17:11

bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Bình luận (0)
Hoa Duong
3 tháng 5 2019 lúc 21:23

Thiếu chất đạm: trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa

Ngoài ra trẻ còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển

Thừa chất đạm: có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch

Bình luận (0)
Phạm Tiến Nhật
Xem chi tiết
nguyễn kim như anh
3 tháng 5 2019 lúc 17:29

Chất béo: đậu phộng, dừa, mè, kem bơ, bơ,mỡ,....

Chất đạm: thịt gà, cá, trứng, sữa, ....

Mik bt nhiu đó hoi mong bn thông cảm !

Bình luận (0)