Bài 15 : Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Alayna
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
5 tháng 6 2022 lúc 22:27

B

B

Bình luận (0)
You are my sunshine
5 tháng 6 2022 lúc 22:27

B
B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 6 2022 lúc 22:27

29. Do mưa lớn trên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất bị bóc mòn, khi có mưa lớn thường hay xảy ra thiên tai nào?

  A. Lũ quét.              B. Sạt lở đất.           C. Ngập lụt.            D. Ngập úng.

35. Miền Bắc, những nơi khô hạn kéo dài thường ở:

       A. Các khối núi cao.           B. Các thung lũng khuất gió.

   C. Các đồng bằng ven biển.     D. Các sườn núi đón gió biển.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 6 2022 lúc 22:23

  A. Lũ quét.  

Bình luận (5)
animepham
5 tháng 6 2022 lúc 22:23

B

Bình luận (0)
You are my sunshine
5 tháng 6 2022 lúc 22:23

B

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
You are my sunshine
5 tháng 6 2022 lúc 22:13

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 6 2022 lúc 22:13

13. Nguyên nhân làm cho đồng bằng Duyên Hải Miền Trung ngập lụt trên diện rộng là:

  A. Có nhiều đầm phá làm chậm việc thoát nước sông ra biển.

  B. Sông ngắn, dốc tập trung nước nhanh.

  C. Mực nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.

  D. Nước do mưa lớn trên nguồn dồn nhanh, nhiều.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 6 2022 lúc 22:06

ko chac chan 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 6 2022 lúc 22:08

 D. Câu A+B đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Lương Ngọc Thuyết
22 tháng 5 2016 lúc 21:41

a/ Hai vấn đề quan trọng về môi trường nước ta

* Môi trường mất cân bằng sinh thái.

Biển hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán.Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng: -Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO2.-Sông suối  nước dâng nhanh dễ gây lũ. thiếu lớp  thực vật, mực nước ngầm hạ thấpdẫn đến hạn hán

* Môi trường đang bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. việc xả nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm dụng các chất độc hại trong sản xuất đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt ở những nơi tập trung các trung tâm CN.

b/ Gồm 4 thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

*Bão:

- Thời gian:Mùa mưa Tháng 5-10 chậm dần từ B- N

- Vùng ảnh hưởng Ven biển MB, MTrung

- Hậu quả :

+ Tàn phá cả  các công trình vững chắc.

+ Làm vỡ đê biển gây ngập lụt,tác hại lớn cho sản xuất và đời sống.

+ Bão trên biển lật úp tàu thuyền

-Biện pháp :

+ Dự báo chính xác sự hình thành hướng di chuyển của bão.

+Tàu thuyền trên biển phải tìm nơi trú ẩn.

+ Củng cố đê biển.

+ Sơ tán dân nếu bão lớn.

+ Chống  bão kết hợp chống lụt.

*Lũ quét:

- Thời gian Mùa mưa+MBắc:tháng6- 10.+Mtrung:T10–T12.

- Vùng ảnh hưởng+ Vùng núi độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật.

- Hậu quả-Nước sông suối dâng nhanh, chảy mạnh cuốn theo nhà cửa, người, gia súc, cây cối,…-Biện pháp-Quy hoạc các điểm dân cư-Quản lý và sử dụng đất hợp lí.-Bảo vệ rừng, trồng rừng

*Lũ lụt:

Thời gian+ Mùa mưa Vùng ảnh hưởng-Châuthổ S.Hồng (mưabão, ô trũng)-ĐBSCL (mưa + triều cường)-Trungbộ:bão,lũ nguồn.Hậu quả phá hoại mùa màng….

-Biện pháp-Xây dựng công trình tiêu nước,  ngăn mặn, bảo vệ rừng đầu nguồn

*Hạn hán :Thời gian+ Mùa khô:Vùng ảnh hưởng +MBắc:thung lũng khuất gió ở Sơn La, Bắc Giang.+MTrung: ven biển cực Nam Trung bộ.+MN:TâyNguyên và ĐB NB.

Hậu quảThiếu nước tướivà sinh hoạt-Biện pháp+ Phát triển thủy lợi , trồng rừng.

*Ngoài 4 thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc) sương muối, mưa đá, lốc xoáy.. xảy ra ở một số địa phương nhưng cũng gây tác họa lớn đến sản xuất và đời sống.

c/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Sự phát triển kinh tế phải phát triển bền vững về vậy chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm các nhiệm vụ:

-Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu .. có ý nghĩa quan trọng với đời sống cong người,

-Đảm bảo vốn gen các loài nuôi trồng & các loài hoang dã có liên quan đến lợi ích lâu dài của con người.

-Đảm bảoviệc s/dụng hợp lý thiên tài nguyên thiên nhiên,điều khiển việc sửdụng trong giới hạn có thể phục hồi.

-Đảm bảo chất lượng môi trường sống.

-Phấn đấu đạt tới sự ổn định dân số cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên.

-Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường.

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Quyên
22 tháng 5 2016 lúc 21:56

+ Hoạt động của bão ở Việt nam

- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, năm đến sớm bắt đầu vào tháng V năm kết thúc muộn thì hết tháng  12. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .

- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.

- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.

- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.

+ Hậu quả của bão:

- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.

- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế...

- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.

+ Biện pháp phòng chống bão:

-  Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.

- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.

- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.

- Sơ tán dân khi có bão mạnh.

- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi

Bình luận (0)