Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

Ngô Thanh Tuyền
Xem chi tiết

Đề bài yêu cầu gì

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 3 2021 lúc 20:33

đề bài bạn ơi

Bình luận (0)
Amee
27 tháng 3 2021 lúc 23:52

tham khảo

 

Câu hói :

Em có thể nói gì trong diễn đàn này?

Bài làm:

Theo em, em đồng tình với ý kiến: "bên cạnh các bài hát mới, hiện đại phù hợp với lớp trẻ ngày nay, cần phải giữ gìn và phát huy các làn điệu dân ca truyền thống của dân tộc Việt Nam, như dân ca Quan họ Bắc Ninh, dân ca Trung Bộ, dân ca Nam Bộ,..."

Bởi theo em, đã là di sản văn hoá phi vật thể thì đều là tài sản tinh thần của quốc gia, cần phải được giữ gìn, lưu truyền từ đời này qua đời khác và phát huy ở các thế hệ sau. Làm như vậy là giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết

-Côn đảo

-Chùa hộ pháp

-Linh sơn cố tự

-Trại phú hải 

........................

Bình luận (0)
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
26 tháng 3 2021 lúc 21:30

 

 

-Tham Quan Nhà Lớn - Đền Ông Trần Ở Đảo Long Sơn

-'Biệt Thự Trắng' Ở Vũng Tàu

-Trận Địa Pháo Cổ Lớn Nhất Đông Dương Tại Vũng Tàu

-Linh Sơn Cổ Tự

   -Chùa Hộ Pháp

   -Tịnh Xá Niết Bàn

-Thiền Viện Phổ Chiếu

-Thiên Nhiên Hoang Dã Kỳ Vỹ Của Núi Dinh Vũng Tàu

-Nghĩa Trang Hàng Dương

-Trại Phú Hải

-Cầu Ma Thiên Lãnh – Bãi Ông Đụng
      

Bình luận (0)
lưu ánh quang
26 tháng 3 2021 lúc 21:32

+ Nghĩa Trang Hàng Dương

+ Trận Địa Pháo Cổ  Đông Dương -Vũng Tàu

+ Tham Quan Nhà Lớn - Đền Ông Trần Ở Đảo Long Sơn

+ Trại Phú Hải

=.....................................................

Bình luận (0)
Chè :)
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 3 2021 lúc 20:14

Áo dài được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể (năm 2002)

Địa đạo Củ Chi chưa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa.

Bình luận (0)
Gái Việt đó
27 tháng 3 2021 lúc 15:49

Có chứ

Bình luận (0)
Tuan Phan
25 tháng 3 2021 lúc 12:19

Giải hộ dùm mình phần tình huống 3 câu hỏi nha

Bình luận (0)
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 13:25

tham khảo

1.suy nghĩ của ông An không đún vì ông An có nghĩa vụ phải nộp bộ ấm chén cổ cho Ủy ban nhân dân xã vì theo quy định của pháp luật khi phát hiện đồ vật dưới lòng đất nếu biết được hoặc nghi ngờ đó là đá quý, đá bán quý, hoặc báu vật, cổ vật… phải báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có hướng giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật.

 . 2. ông nên giao lại nó cho các cơ quan ủy ban nhân dân xã giữ để tìm cách giải quyết

Bình luận (0)
Ngô Hà
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
18 tháng 3 2021 lúc 20:20

có đúng ko bn ? ;-;

Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học, được lưu truyền đời này qua đời khác .

Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Nhà nước bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.
+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép,
lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh.
+ Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật....
Năm 2001
Điều 10:
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân […] và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá”.
Điều 13:
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá ;
Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá
Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ ; xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ;
Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài ;
Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật.
Điều 16
Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hoá có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá;
2. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hoá;
3. Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất khi di sản văn hoá bị mất hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại;
4. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá;
5. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Uyên trần
18 tháng 3 2021 lúc 20:20

  – Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     – Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

 

+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Bình luận (0)
Ngọc ✿
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:15

Câu 1

/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họ 
Bình luận (0)
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:18

Câu 2

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Câu 3   Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

Câu 4

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     - Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...

     - Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

     - Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Câu 5

-  Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận 

- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp 

- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.

- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.

 

Bình luận (0)
Tammy San
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 18:21

Câu 1:

 - Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

- 4 di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đờn ca tài tử Nam Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 18:22

Câu 2:

- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.

- 4 di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ,

Bình luận (0)
đạt
Xem chi tiết
Phương Giang
8 tháng 3 2021 lúc 18:18

Vai trò và giá trị của các di sản văn hóa,danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử:

-Vai trò:

+Giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan về những lối sống,nếp sống,lễ hội;những lịch sử,văn hóa,khoa học của nhân dân ta ngày trước.

+Giúp ta có thể nhìn thấy được những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ,tuyệt đẹp;những công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,thẩm mĩ,khoa học.

-Giá trị:

+Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học,được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học,được lưu giữ bằng trí nhớ,chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,truyền nghề,trình diễn và các hình thức lưu giữ,lưu truyền khác.

+Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học.

+Di tích lịch sử-văn hóa là công trình xây dựng,địa điểm và các di vật,cổ vật, bảo vật,quốc gia có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học.

+Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm kết hợp với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,thẩm mĩ,khoa học.

 

 

Bình luận (0)
Trân Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2021 lúc 15:02

- Không xả rác nơi di sản văn hóa.

- Chấp hành đúng những nội quy, quy định của nhà nước tại di sản văn hóa đó.

- Truyền bá đến bạn bè, người quen,...

Bình luận (1)
Ngọc ✿
25 tháng 2 2021 lúc 15:26

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Bình luận (0)