Bài 15. ADN - ADN và bản chất của gen

Khánh Dung
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 10 2018 lúc 14:33

1. Số nu của gen A = gen a = (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu

+ Gen A có: A = T = 1200 nu

Suy ra G = X = (3000 : 2) - 1200 = 300 nu

+ Gen a có: A = T = 1350 nu

Suy ra: G = X = (3000 : 2) - 1350 = 150 nu

b. Cặp gen dị hợp có KG là: Aa

+ Số nu mỗi loại của cặp gen là:

A = T = 1200 + 1350 = 2550 nu

G = X = 300 + 150 = 450 nu

c. TB Aa giảm phân tạo 2 giao tử A và 2 giao tử a

+ 2 giao tử A có số nu mỗi loại là: A = T = 1200 . 2

G = X = 300 . 2

+ 2 giao tử a có số nu mỗi loại là: A = T = 1350 . 2

G = X = 150 . 2

d. Kì đầu giảm phân I TB tồn tại ở trạng thái 2n kép có kí hiệu bộ NST là: AAaa

+ Số nu mỗi loại là: A = T = (1200 + 1350) . 2

G = X = (300 + 150) . 2

e. P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

Phần này em tính tương tự các phần ở trên nha!

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
18 tháng 10 2018 lúc 21:30

a. Số nu của phân tử ADN là: 1000000 : 20% = 5.000.000 nu

+ Chiều dài phân tử ADN là: (5.000.000 : 2) x 3.4 = 8.500.000 A0

b. Số nu mỗi loại của ADN

G = X = 1.000.000 nu

A = T = (50% - 20%) x 5.000.000 = 1.500.000 nu

c. Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 6.000.000 liên kết

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Duyên Kuti
18 tháng 10 2018 lúc 20:27

*ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, P.

*Nói ADN thuộc loại đại phân tử do ADN có hình dạng, kích thước lớn(dài tới hàng trăm µm, kích thước đạt đến hàng triệu, hàng trục triệu đvC).

* ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại : ađênin (A), timin (T),xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

*ADN có tính đa dạng và đặc thù do phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Trình tự sắp xếp của các nuclêôtit khác nhau tạo nên tính đa dạng của ADN.

*Ý nghĩa:

Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở để phát triển tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.

Bình luận (0)
Khánh Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2018 lúc 23:25

* Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:

Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch mới phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nucleotit ở mạch khuôn với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại. Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 10 2018 lúc 23:25

ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì sự tự nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn.

Bình luận (0)
Khánh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 10 2018 lúc 9:42

trình tự trình tự các nuclêôtit trên gen (một đoạn ADN) sẽ quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN và trình tự nuclêôtit trong phân tử mARN sẽ quy định trình tự sắp xếp aa trong phân tử protein => trình tự các nuclêôtit trong ADN sẽ quy định trình tự sắp xếp của aa trong protein.

Có thể thấy rằng, cơ chế tổng hợp adn arn và protein dựa trên nguyên tắc bổ sung. ntbs được biểu hiện trong mối quan hệ ADN – ARN – Protein như sau:

ADN -> ARN: A-U , T-A, G-X, X-G ARN -> prôtêin: A-U, G-X
Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
16 tháng 10 2018 lúc 22:29
Đại phân tử Cấu tạo Chức năng
ADN (Gen)

- Chuỗi xoắn kép

- Gồm 4 loại Nu: A, G, T, X

- Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau bằng lk hóa trị

- Các nu giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng lk Hidro theo NTBS

- Lưu giữ thông tin di truyền

- Truyền đạt thông tin di truyền

Protein

- Một hay nhiều chuỗi xoắn đơn

- Gồm 20 loại axit amin

- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit

- Thành phần cấu trúc tế bào

- Xúc tác và điều hòa quá trình TĐC. Bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể

- Vận chuyển cung cấp năng lượng

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
16 tháng 10 2018 lúc 21:03

Chiều dài của gen là

L = \(\dfrac{N.3,4}{2}\) = \(\dfrac{3000.3,4}{2}\) = 5100 Å

Ta có: A = T = 900 ( Nu)

G = X = \(\dfrac{N}{2}\)- 900 = \(\dfrac{3000}{2}\)- 900 = 600 ( Nu)

Bình luận (0)
Phương Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
15 tháng 10 2018 lúc 20:13

Đổi 1,02mm = 1,02.107 Å

Gọi N là tổng sô Nucleotit của phân tử ADN, ta có

N = \(\dfrac{Lgen.2}{3.4}\) = \(\dfrac{1.02.10^7.2}{3.4}\)= 6.106 (Nu)

Theo nguyên tắc bổ sung:

%A + %G = 50%

Mà % A =10% ⇒ %G = %X = 50% - 10% = 40%

⇒ %A = %T = 10%

Vậy số lượng nucleotit mỗi loại là:

A = T = 10%. 6.106 = 6.105 (Nu)

G = X = 40%. 6.106 = 24.105 (Nu)

Bình luận (0)
Ara T-
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
15 tháng 10 2018 lúc 15:42

a. ADN có

N = 4800 = 2 (A + G) (1)

và A = 2/3 G (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 960 nu; G = X = 1140 nu

b. Số chu kì xoắn của gen là: 4800 : 20 = 240 chu kì

c. Chiều dài của gen là: (4800 : 2) . 3,4 = 8160 A0

Bình luận (0)
Trần Thu Hà125555
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 10 2018 lúc 20:58

1)

Theo NTBS có A=T nên A+T=2A=1200(nu)

=>A=T=600(nu)

Ta có: A=20% => N=3000 (nu)

Lại có: A+G=50% => A+G=1500nu

=> G=X=1500-600=900nu

2) Số nu loại A và T mtcc là: 600. (21-1)=1800(nu)

Số nu loại G và X mtcc là: 900. (21-1)=2700(nu)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà125555
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
12 tháng 10 2018 lúc 15:11

+ Số nu của mARN là: 15 nu

+ Số aa TB cần cung cấp cho tế bào là: (15/3) - 1 = 4 aa

Bình luận (0)