Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nông Hoàng Đức
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
Việt Anh Phạm
Xem chi tiết
thùy dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
11 tháng 11 2018 lúc 12:24

Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở VN

Cuộc khai thác lần thứ nhất

Cuộc khai thác lần thứ hai

Hoàn cảnh

Sau khi thực hiện xong việc bình định về quân sự, thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914).

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918), thực dân Pháp tiếp tục khai thác thuộc địa lần thứ hai.

Mục đích

Khai thác nguồn tài nguyên phong phú.

Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hành hóa của Pháp.

Tương tự.

Nội dung

Nông nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: Cướp đoạn ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, bóc lột địa tô, ban hành chế độ sưu thuế nặng nề.

Công nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào khai thác mỏ, xây dựng 1 số cơ sở công nghiệp phục vụ cho đời sống của bọn thực dân như điện, nước, bưu điện….Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, công nghiệp khai thác được đẩy mạnh đầu tư them và mở rộng hơn. Công nghiệp chế biến và dịch vụ được đẩy mạnh phát triển như xay xát, rượu, dệt….

Giao thông - vận tải: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp mở mạng giao thông, xây dựng đường xá, bến cảng nhằm phục vụ cho lợi ích kinh tế và quân sự Pháp.

Thương nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập từ nước ngoài vào nhưng lại ưu tiên hàng nhập của Pháp.

Còn trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai để khai thác tối đa cho sự phục hồi kinh tế chính quốc sau chiến tranh thế giới, Pháp tăng cường mở rộng việc chiếm đoạt đất đai của nông dân để lập đồn điền trồng cà phê,…đặc biệt là cao su. Chính vì việc chiếm đoạt đất đai lập đồn điền trong cao su, cho lên nhiều công ty mới ra đời như công ty Misolanh - nắm độc quyền toàn bộ cao su ở Đông Dương.

Công ngiệp:trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, công nghiệp khai thác được đẩy mạnh đầu tư them và mở rộng hơn. Công nghiệp chế biến và dịch vụ được đẩy mạnh phát triển như xay xát, rượu, dệt….

Giao thông vận tải: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, Pháp cũng đầu tư thêm để phát triển, phục vụ cho khai thác nguyên liệu, lưu thông hàng hóa

Thuowng nghiệp: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I. Ngoài ra, Pháp còn lập ngân hàng Đông Dương và ngân hàng này trở thành 1 thế lực nắm độc quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Việt Nam., quân sự.

Hệ quả

Làm cho kinh tế VN bị kiệt quệ, ngày càng lệ thuộc vào chính quốc.

Càng làm cho kinh tế nước ta cột chặt vào kinh tế nước Pháp. Đông Dương trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

Tác động

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu du nhập vafoVN tồn tại cùng với phương thức sản xuất phong kiến.

Xã hội Việt Nam bắt đầu phân chia gia cấp.

Phuowng thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tiếp tục du nhập vào việt nam. Hifnh thái kinh tế chuyển đỏi rõ rệt từ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

xã hội việt Nam đã có sư phân hóa giai cấp rõ rệt.

Bình luận (0)
Liên Minh Huyền Thoại
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 1 2019 lúc 15:53

Hỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)