Bài 14 : Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

bui thi thuy
Xem chi tiết
bui thi thuy
10 tháng 11 2017 lúc 19:54

mọi người ơi giúp mk đi makkhocroi

Bình luận (0)
Đặng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Na
Xem chi tiết
Ngọc Ly
Xem chi tiết
Tài Trịnh
Xem chi tiết
Tài Trịnh
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Trần Dương
22 tháng 10 2017 lúc 8:58

Câu 1 : Ðây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nó đã lật đổ những quan hệ lỗi thời của nền QCCCPK. Cuộc Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, QCND là lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra ngoài ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia của QCND đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp"

Bình luận (0)
Trần Dương
22 tháng 10 2017 lúc 8:59

Câu 2 : Công xã pari là một nhà nước kiểu mói vì công xã phải là một nhà nước của dân, do dân đầu tiên trên thế giới công xã pari đã thực hiện các chính sách tiến bộ như giải tán các lượng cảnh sát, quân đội mà thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. cùng một số chính sách khác như: tách nhà thờ khỏi trường học, nhân dân được làm chủ những cơ sở sản xuất,... ủy ban được bầu ra và có thể bị nhân dân bãi bỏ bất cứ lúc nào công xã pari thực sự là một nước của giai cấp vô sản. lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp vô sản lên đứng đầu, không có sự áp bức bóc lột của bọn tư sản hay thông trị. đó là niềm mong ước mà bấy lâu nay vô sản luôn ấp ủ. chính vì vậy mà nó có một ý nghĩa cực kì quan trọng

Bình luận (0)
Trần Dương
22 tháng 10 2017 lúc 9:00

1. Nguyên Nhân :
- Nhân dân của Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến.
- Ngày 9 tháng 5 năm 1911, Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh " Quốc Hữu Hóa Đường Sắt" ,thực chất là bán rẻ quyền lợi của dân tộc.

2. Diễn Biến :
- Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương và giành thắng lợi. Sau đó lan rộng ra khắ miền Nam và miền Trung củaTrung Quốc.
- Ngày 29 tháng 12 năm 1911, Chính Phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống và ban hành hiến pháp.

3. Kết Qủa :
- Vua Thanh thoái vị.Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên thay làm tổng thống.

4. Tính chất :
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (Vì chưa thủ tiêu giai cấp Phong Kiến,không đựng chạm đến các đế quốc đang xâm lược và chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho người dân).

5. Ý nghĩa :
- Đã làm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
- Mở đường cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến các cuộc đấu tranh giải phóng của một số nước Châu Á.

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết